1)oxit hóa 5,4 lượng A (hóa trị III) ta thu được 10,2g h/c oxit . Xác định khối lượng A đã dùng 2) Để điều chế khí õi trong phòng thí nghiệm , ta có

By Lyla

1)oxit hóa 5,4 lượng A (hóa trị III) ta thu được 10,2g h/c oxit . Xác định khối lượng A đã dùng
2) Để điều chế khí õi trong phòng thí nghiệm , ta có thể nung nóng KMnO4 hoặc KClO3
a) để thu được cùng 1 lượng khí oxi thì khối lượng chất người ta dùng là nhiều hơn
b) nếu thu được cùng 1 lượng oxi thì tỉ lệ số mol của 2 chất đã dùng là bn?
Cần gấp ạ !!!!!!!!!! mk sẵn sàng vote cho bạn trả lời nha ………………….

0 bình luận về “1)oxit hóa 5,4 lượng A (hóa trị III) ta thu được 10,2g h/c oxit . Xác định khối lượng A đã dùng 2) Để điều chế khí õi trong phòng thí nghiệm , ta có”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     1. $4A+3O_2\xrightarrow{t^o}2A_2O_3\\x\hspace{3cm}0,5x$

    Theo đề bài, suy ra: $x×M_A=5,4\ và\ 0,5x×(2M_A+48)=10,2⇒ x=0,2\ M_A=27$

    ⇒ A là Al, $m_{O_2}=9,6g$

    2. Gọi số mol $O_2$ sin ra do nhiệt phân $KClO_3$ và $KMnO_4$ lần lượt là 3x và y  mol

    $2KClO_3\xrightarrow{t^o,MnO_2}2KCl+3O_2\\2x\hspace{4,7cm}3x\\2KMnO_4\xrightarrow{t^o,}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\2y\hspace{6,8cm}y$

    a. Thu được cùng 1 lượng khí $O_2$ nên 3x = y

    $m_{KClO_3}=2x×122,5=245x\\m_{KMnO_4}=2y×158=6x×158=948x$

    Vậy, khối lượng $KMnO_4$ nhiều hơn

    b. Đê thu được cùng số mol $O_2$ tức là: 3x = y

    $n_{KClO_3}=2x\\n_{KMnO_4}=2y=6x ⇒\dfrac{n_{KMnO_4}}{n_{KClO_3}}=3$

    Trả lời

Viết một bình luận