1) So sánh đặc điểm thực vật c3 c4 cam dựa vào các tiêu chí sau: điều kiện sống, đại diện, hình thái- giải phẫu lá, cường độ quang hợp, nhu cầu nước,

By Ayla

1) So sánh đặc điểm thực vật c3 c4 cam dựa vào các tiêu chí sau: điều kiện sống, đại diện, hình thái- giải phẫu lá, cường độ quang hợp, nhu cầu nước, chất nhận co2, sản phẩm ổn định đầu tiên, chu trình canvin, không gian thực hiện, thời gian, năng suất sinh học
2) Nguyên tố khoáng thiết yếu là gì? Gồm mấy nhóm? Khi thiếu các nguyên tố khoáng thiết yếu, lá cây có biểu hiện gì ( phân tích chi tiết )
Giúp mk với m nộp r

0 bình luận về “1) So sánh đặc điểm thực vật c3 c4 cam dựa vào các tiêu chí sau: điều kiện sống, đại diện, hình thái- giải phẫu lá, cường độ quang hợp, nhu cầu nước,”

  1. 1)Đáp án: Giống nhau ở pha sáng

    gồm: + Quang lí: Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời => dạng kích thích

    + Quang phân li nước: Sử dụng năng lượng mà diệp lục nhận được để phân li nước theo phương trình

    + Quang hoá: hình thành ATP, NADPH       

    Giải thích các bước giải:

    Đặc điểm

    Thực vật C3

    Thực vật C4

    Thực vật CAM

    Môi trường sống

    Khí hậu ôn hòa, cường độ ánh sáng bình thường:Thực vật C3

    1 số TV nhiệt đới, cận nhiệt đới, cường độ AS mạnh:Thực vật C4

    TV thân mọng nước vùng khô hạn hoang mạc:Thực vật CAM

    Đại diện

    Lúa, đậu..:Thực vật C3

    Ngô, mía:Thực vật C4

    Xương rồng, dứa:Thực vật CAM

    Giải phẫu Kranz (có 2 loại lục lạp)

    Không

    – Có 1 loại lục lạp ở tế bào mô giậu

    – lá bình thường:Thực vật C3

    – Có 2 loại lục lạp ở tế bào mô giậu, tế bào bao bó mạch

    – lá bình thường:Thực vật C4

    Không

    – Có 1 loại lục lạp ở tế bào mô giậu

    – lá mọng nước:Thực vật CAM

    Chất nhận CO2 đầu tiên

    RDP:Thực vật C3

    PEP:Thực vật C4

    PEP:Thực vật CAM

    Sản phẩm đầu tiên

    APG (C3):Thực vật C3

    AOA (C4):Thực vật C4

    AOA (C4):Thực vật CAM

    Enzym cacboxyl hoá

    RDP-cacboxylase:Thực vật C3

    PEP – cacboxylase
    RDP-cacboxylase:Thực vật C4

    PEP-cacboxylase
    RDP-cacboxylase:Thực vật CAM

    Thời gian cố định CO2

    Ngoài sáng:  Thực vật C3                                                                                                                          Ngoài sáng:Thực vật C4

    Trong tối :Thực vật CAM

    Quang hô hấp

    Cao:Thực vật C3

    Rất thấp:Thực vật C4

    Rất thấp:Thực vật CAM

    Nhiệt độ thích hợp

    20 – 30oC:Thực vật C3

    25 – 35oC:Thực vật C4

    30 – 40oC:Thực vật CAM

    ức chế quang hợp bởi O2

    Có:Thực vật C3

    Không:Thực vật C4

    Có:Thực vật CAM

    Hiệu ứng nhiệt độ cao
    lên quang hợp (30-40
    oC)

    Kìm hãm:Thực vật C3

    Kích thích:Thực vật C4

    Kích thích:Thực vật CAM

    Điểm bù CO2

    Cao(25-100 ppm):Thực vật C3

    Thấp (0-10 ppm):Thực vật C4

    Thấp (0-5 ppm):Thực vật CAM

    Điểm bão hoà ánh sáng

    Thấp: 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần:Thực vật C3

    Cao, khó xác định:Thực vật C4

    Cao, khó xác định:Thực vật CAM

    Năng suất sinh vật học

    Trung bình đến cao:Thực vật C3

    Cao:Thực vật C4

    Thấp:Thực vật CAM

    Sự thoát hơi nước (Nhu cầu nước)

    Cao:Thực vật C3

    Thấp:Thực vật C4

    Rất thấp:Thực vật CAM

     2)Đáp án: 

    Nguyên tố khoáng thiết yếu là:

    + Là những nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.

    + Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.

    + Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.

       

    Gồm 17 nguyên tố: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg,Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.

    * Nguyên tố đại lượng  (> 100mg/1kg chất khô của cây)gồm: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg.

    * Nguyên tố vi lượng (≤ 100mg/1kg chất khô của cây) gồm:  Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.

       

    Hiện tượng thiếu các nguyên tố dinh dưỡng thường được biểu hiện bằng những dấu hiệu màu sắc đặc trưng trên lá hoặc lá bị biến dạng

    Ví dụ:

    + Thiếu đạm (N): lá vàng nhạt, cây cằn cỗi

    + Thiếu lân (P): lá vàng đỏ, trổ hoa trễ, quả chín muộn.

    + Thiếu Kali: ảnh hưởng đến sức chống chịu của cây.

    + Thiếu Ca: ảnh hưởng đến độ vững chắc của cây, rễ bị thối, ngọn cây khô héo.

     

                                                                             

     

    Trả lời

Viết một bình luận