1. Thời gian hoàn cảnh ra đời của nhà Ngô, nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý 2. Tình hình kinh tế thời Đinh Tiền Lê. Vì sao kinh tế thời Đinh TIỀN Lê phát

By Eloise

1. Thời gian hoàn cảnh ra đời của nhà Ngô, nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý
2. Tình hình kinh tế thời Đinh Tiền Lê. Vì sao kinh tế thời Đinh TIỀN Lê phát triển.

0 bình luận về “1. Thời gian hoàn cảnh ra đời của nhà Ngô, nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý 2. Tình hình kinh tế thời Đinh Tiền Lê. Vì sao kinh tế thời Đinh TIỀN Lê phát”

  1. 1.Nhà Ngô:

    Ra đời sau khi Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán,giành lại độc lập sau hơn 1000 năm Bắc Thuộc

    2.Nhà Đinh:

    -Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân,thống nhất đất nước

    3.Nhà Tiền Lê:

    -Trong lúc nhà Tống xâm lược nước ta,vua Đinh qua đời

    4.Nhà Lý

    -Sau khi Lê Long Đĩnh qua đời,triều thần chán ghét nhà Lê nên suy tôn Lý Công Uẩn lên làm vua

    Tình hình kinh tế:

    -Có bước phát triển lớn vì:

    +Lễ tịch điền khuyến khích nông dân cày cấy

    +Khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang

    +Các nghề thủ công phát triển

    Trả lời
  2. Nhà Ngô: Ra đời sau khi đánh bại quân Nam Hán( trận Bạch Đằng)

    Nhà Đinh: Ra đời sau khi dẹp loạn 12 sứ quân

    Nhà Tiền Lê: Ra đời sau khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, khi quân Tống lăm le xâm lược.

    Nhà Lý: Ra đời sau khi vua Lê Long Đĩnh mất, triều thần chán ghét nên suy tôn Lý Công Uẩn lên lm vua.

    Tình hình kinh tế:

    *Nông nghiệp:
    -Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của làng xã. Chia nhau cày cấy, nộp thuế,đi lính, lao dịch cho nhà vua. 

    -Tổ chức lễ cày tịch điền, khai khẩn đất hoang, chú trọng thủy lợi.

    -Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.

    →Nông nghiệp dần ổn định và bước vào giai đoạn phát triển.
    *Thủ công nghiệp:
    -Xây dựng xưởng thủ công, đúc tiền đồng, rèn vũ khí, may mũ áo, xây dựng chùa chiền, cung điện và một số công trình khác
    -Nghề thủ công truyền thống phát triển như làm giấy, dệt lụa, làm gốm.

    Lý do:

    Khuyến khích người dân trồng trọt, khai hoang đất, làm thủy lợi, tổ chức lễ cày tịch điền, mở xưởng thủ công, phát triển nghề cổ truyền, mở rộng buôn bán biên giới Việt-Tống.

    Kinh tế phát triển

    Trả lời

Viết một bình luận