1/ Trình bày chính sách cai trị của các thế lực phong kiến phương Bắc: Cai trị, kinh tế, văn hóa -> hậu quả. 2/ Khái niệm Lý Bí (542-544). 3/ Sự ra đờ

By Aaliyah

1/ Trình bày chính sách cai trị của các thế lực phong kiến phương Bắc: Cai trị, kinh tế, văn hóa -> hậu quả.
2/ Khái niệm Lý Bí (542-544).
3/ Sự ra đời của nước Cham-pa độc lập.
4/ Đặc điểm của nền văn hóa Cham-pa thế kỉ II – thế kỉ X.
Giúp mk vs, ngày mai mk kiểm tra rồi!!!!

0 bình luận về “1/ Trình bày chính sách cai trị của các thế lực phong kiến phương Bắc: Cai trị, kinh tế, văn hóa -> hậu quả. 2/ Khái niệm Lý Bí (542-544). 3/ Sự ra đờ”

  1. 1.- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

    – Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

    – Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,…

    – Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

    2. khởi nghĩa vũ trang chống ách thống trị của nhà Lương (Trung Quốc), do Lý Bí  lãnh đạo. Tháng 1 năm 542, khởi nghĩa bùng nổ. Sau 3 tháng, nghĩa quân chiếm được Long Biên (thủ phủ chính quyền đô hộ), tướng giặc Tiêu Tư  bỏ chạy, quân Lương bị quét sạch ra khỏi đất nước. Nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp (năm 542 và đầu năm 543) nhưng đều bị thất bại. Tháng 5 năm 543, Lý Bí đã đánh tan quân Chăm Pa ở phía nam. Tháng 2 năm 544, lên ngôi vua (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân 

    3.Nước Cham-pa độc lập ra đời

    Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.

    Quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (nay thuộc đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa – tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.

    Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 – 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

    Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (đạo quân thường trực gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ – về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu – Quảng Nam).

    4. Thế kỷ 6 người chăm có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn ấn độ

    tôn giáo: theo đạo Ba la môn và đạo Phật

    Phong tục, tập quán:ở nhà sàn; ăn cau trầu;nhuộm răng;hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển

    Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc độc đáo như: tháp Chăm, khu thánh địa Mĩ Sơn (được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới), đền, tượng, các bức chạm nổi

    Nhận xét: Văn hó Cham-Pa đã đạt được nhiều thành tựu đặc sắc, giữa văn hóa của người Chăm và người Việt có nhiều nét tương đồng.

    Trả lời
  2. 1.- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

    – Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

    – Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,…

    – Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

    2. khởi nghĩa vũ trang chống ách thống trị của nhà Lương (Trung Quốc), do Lý Bí  lãnh đạo. Tháng 1 năm 542, khởi nghĩa bùng nổ. Sau 3 tháng, nghĩa quân chiếm được Long Biên (thủ phủ chính quyền đô hộ), tướng giặc Tiêu Tư  bỏ chạy, quân Lương bị quét sạch ra khỏi đất nước. Nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp (năm 542 và đầu năm 543) nhưng đều bị thất bại. Tháng 5 năm 543, Lý Bí đã đánh tan quân Chăm Pa ở phía nam. Tháng 2 năm 544, lên ngôi vua (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân 

    3.

    Nước Cham-pa độc lập ra đời

    Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.

    Quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (nay thuộc đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa – tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.

    Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 – 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

    Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (đạo quân thường trực gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ – về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu – Quảng Nam).

    4. Thế kỷ 6 người chăm có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn ấn độ

    tôn giáo: theo đạo Ba la môn và đạo Phật

    Phong tục, tập quán:ở nhà sàn; ăn cau trầu;nhuộm răng;hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển

    Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc độc đáo như: tháp Chăm, khu thánh địa Mĩ Sơn (được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới), đền, tượng, các bức chạm nổi

    Nhận xét: Văn hó Cham-Pa đã đạt được nhiều thành tựu đặc sắc, giữa văn hóa của người Chăm và người Việt có nhiều nét tương đồng.

    * Chúc cậu học tốt !!! Nhớ tick cho mik 5 sao , 1 cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé .

    Trả lời

Viết một bình luận