1.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ? 2.Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống đào hàn và lẩn t

By Raelynn

1.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?
2.Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống đào hàn và lẩn trốn kẻ thù ?
3.Dựa vào các đặc điểm của bộ răng phân biệt 3 bộ thú : bộ ăn sâu bọ , bộ gặm nhấm , bộ ăn thịt ?
4.Căn cứ vào đặc điểm thế nào của thú để phân loại lớp thú . Trình bày sơ đồ tư duy sơ luộc phân loại thú ?
5.Đặc điểm nào của bộ linh trưởng chứng tỏ chúng là thú tiến hóa nhanh nhất so với các bộ thú khác ?
6.Tại sao các loài thú móng guốc thường chạy nhanh?Kể tên các bộ móng guốc đã học và trính bày đặc điểm của từng bộ móng guốc ?

0 bình luận về “1.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ? 2.Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống đào hàn và lẩn t”

  1. 1.

    – Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

    – Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

    – Chi sau có 3 ngón trước, một ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

    – Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

    – Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

    – Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

    2. 

    Bộ phận cơ thể     |    Đặc điểm cấu tạo ngoài                     |  Sự thích nghi với đời sống và lẵn trốn kẻ thù

    – Bộ lông                |    Bộ lông mao dày                               |  Giữ nhiệt và che chở

     Chi (có vuốt )        |    Chi trước ngắn                                  |   Đào hang và di chuyển

                                 |    Chi sau dài khỏe                                |  Bật nhảy xa

    – Giác quan            |     Mũi thính và lông xúc giác nhanh nhạy |  Thăm dò thức ăn , phát hiện kẻ thù

                                 |     Tai thính vành tai lớn dài cử động theo các phía | Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù

    3.

    Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

       – Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

       – Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

       – Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

    4. ko

    5. ko bt lun

    6. làm biếng

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

     câu 1:

    • Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
    • Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
    • Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
    • Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
    • Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
    • Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
    • Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

    câu 2:

    • Bộ lông mao dày, xốp giữ nhiệt tốt giúp thỏ an toàn khi lẫn trốn kẻ thù trong bụi rậm
    • Chi (có vuốt):
      • Chi trước: Ngắn dùng để đào hang và di chuyển
      • Chi sau: Dài khoẻ bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
    • Giác quan:
      • Mũi thính và lông xúc giác có vai trò xúc giác nhạy bén để thăm dò thức ăn hoặc môi trường
      • Tai thính có vành tai dài, lớn, cử động theo các phía giúp định hướng âm thanh, phá

    câu 3:

    – Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

       – Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

       – Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

    câu 6:

    -Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

    -Lợn , Bò , Tê giác

    chỉ bt lm v thuii 🙁

    Trả lời

Viết một bình luận