1.Vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời. 2.- Kinh tuyến là gì? – Vĩ tuyến là gì? – Xác định kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc 3.- Kinh độ là gì? – Vĩ độ

By Cora

1.Vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời.
2.- Kinh tuyến là gì?
– Vĩ tuyến là gì?
– Xác định kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc
3.- Kinh độ là gì?
– Vĩ độ là gì?
– Xác định toa độ địa lí.
4.- trình bày đặc điểm sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục.
– hướng quay
– Thời gian quay.
– Hướng nghiêng của trục
5.- Trình bày đặc điểm sự vận động của Trái Đất quay xung quanh mặt trời, hệ quả.
– Quỹ đạo
6.trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất.
7.- Nội lực là gì?
– ngoại lực là gì?
– tác động của nội lực và ngoại lực
8.- núi lửa là gì?
– động đất là gì?
9.- núi là gì?
– chia thành mấy loại ?
– phân biệt núi già và núi trẻ.

0 bình luận về “1.Vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời. 2.- Kinh tuyến là gì? – Vĩ tuyến là gì? – Xác định kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc 3.- Kinh độ là gì? – Vĩ độ”

  1. 1 . Trái Đất là một trong tám hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng, đó là Mặt Trời. Mặt Trời cùng các hành tinh chuyển động xung quanh nó gọi là hệ Mặt Trời. Hệ Mặt Trời tuy rộng lớn, nhưng cũng chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong một hệ lớn hơn là hệ Ngân Hà.
    2 . –
    Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.

    – Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.

    – Xác đinh như câu trên bn nhé !

    3 . –Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu. Một đường kinh độ được gọi là kinh tuyến và nó tạo thành một nửa đường tròn lớn. Hiểu theo cách đơn giản là kinh độ là các đường thẳng, thay vì vĩ tuyến và vĩ độ nằm ngang.

    Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi ({\displaystyle \phi \,\!}) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo. Vĩ tuyến là các đường nằm ngang được chỉ ra trên các bản đồ chạy theo hướng đông-tây. Về mặt toán học, vĩ độ là giá trị góc tính bằng độ (ký hiệu °) và/hoặc các đơn vị nhỏ hơn (như phút, giây v.v) nằm trong khoảng từ 0° ở xích đạo tới 90° ở hai cực (90° vĩ bắc đối với Bắc cực hay 90° vĩ nam cho Nam cực của Trái Đất). Góc phụ nhau của vĩ độ gọi là độ dư vĩ. Có thể hiểu đơn giản là đường thẳng nằm ngang cách bề mặt so với trục trái đất về phía Bắc và Nam áp chí tuyến

    – Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độ và cao độ.[1]

    Trả lời

Viết một bình luận