4. Cho đường tròn (O;R), 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau. N là một điểm trên cung nhỏ AD, đường thẳng CN cắt AB tại M. Gọi P là giao điểm của

By Daisy

4. Cho đường tròn (O;R), 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau. N là một điểm trên cung nhỏ AD, đường thẳng CN cắt AB tại M. Gọi P là giao điểm của tiếp tuyến với đường tròn (O) tại N và đường thẳng vuông góc với AB tại M.
a) CM: Tứ giác MNDO nội tiếp.
b) CM: OP//CN.
c) CM: Điểm P luôn thuộc đường thẳng cố định khi N di chuyển trên cung nhỏ AD.

0 bình luận về “4. Cho đường tròn (O;R), 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau. N là một điểm trên cung nhỏ AD, đường thẳng CN cắt AB tại M. Gọi P là giao điểm của”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    1. Ta có ÐOMP = 900 ( vì PM ^ AB ); ÐONP = 900 (vì NP là tiếp tuyến ).

    Như vậy M và N cùng nhìn OP dưới một góc bằng 900 => M và N cùng nằm trên đường tròn  đường kính OP => Tứ giác OMNP nội tiếp.

    2. Tứ giác OMNP nội tiếp => ÐOPM = Ð ONM (nội tiếp chắn cung OM)

     Tam giác  ONC cân tại O vì có ON = OC = R => ÐONC = ÐOCN

    =>  ÐOPM = ÐOCM.

    Xét hai tam giác  OMC và MOP ta có ÐMOC = ÐOMP = 900; ÐOPM = ÐOCM => ÐCMO = ÐPOM lại có MO là cạnh chung => DOMC = DMOP => OC = MP. (1)

    Theo giả thiết Ta có CD ^ AB; PM ^ AB => CO//PM (2).

    Từ (1) và (2) => Tứ giác CMPO là hình bình hành.

    3. Xét hai tam giác OMC và NDC ta có ÐMOC = 900 ( gt CD ^ AB); ÐDNC = 900 (nội tiếp chắn nửa đường tròn ) => ÐMOC =ÐDNC = 900 lại có ÐC là góc chung => DOMC ~DNDC

    =>  => CM. CN = CO.CD mà CO = R; CD = 2R nên CO.CD = 2R2 không đổi => CM.CN =2R2không đổi hay tích CM. CN không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.

     

    Trả lời

Viết một bình luận