Xác định kiểu câu (chia theo mục đích nói) và chức năng của câu thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ( bài Ngắm Trăng ) Phương thức biểu đạt chính của

By Kaylee

Xác định kiểu câu (chia theo mục đích nói) và chức năng của câu thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ( bài Ngắm Trăng )
Phương thức biểu đạt chính của Ngắm trăng ?
Giúp mình với ạ mai thi rồiiii

0 bình luận về “Xác định kiểu câu (chia theo mục đích nói) và chức năng của câu thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ( bài Ngắm Trăng ) Phương thức biểu đạt chính của”

  1. – Kiểu câu: câu trần thuật (không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu khác)

    – Chức năng: bộc lộ cảm xúc 

    Phương thức biểu đạt chính của Ngắm trăng: Biểu cảm + tự sự

     

    Trả lời
  2. Đáp án: Ở dưới

     

    Giải thích các bước giải:

    Dịch nghĩa

    Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?

    Dịch thơ

    Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.

    -Nhận xét:

    Câu: “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?”

    -> Câu nghi vấn: có từ để hỏi “làm thế nào” kết hợp với dấu hỏi chấm.

    – Câu trần thuật: “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.”

    -> Câu trần thuật với dấu chấm kết thúc câu.

    – Cả hai câu đều nhằm mục đích bộc lộ sự xúc động, hân hoan trước cảnh đẹp của đêm trăng đẹp.

    Câu thứ hai trong nguyên tác có nghĩa là “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?”. Câu thơ dịch dịch thành: Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ đã làm mất đi cái xốn xang, bối rối của nhân vật trữ tình (cũng là mất đi sự lãng mạn và nhạy cảm trước thiên nhiên trong tâm hồn của Bác)

    HỌC TỐT NHÉ BẠN!!UwU

     

    Trả lời

Viết một bình luận