bài 1 cho tam giác ibc có h, k lần lượt là trung điểm của ib, ic. a./c/minh hk//bc b./biet hk=5.tính bc c./gọi a là trung điểm hk tia ia cắt bc tại s

By Melody

bài 1 cho tam giác ibc có h, k lần lượt là trung điểm của ib, ic. a./c/minh hk//bc b./biet hk=5.tính bc c./gọi a là trung điểm hk tia ia cắt bc tại s c/m s là trung điểm của bc là trung điểm của bc
bài 2 a) thu gọn A= (2^2+1).(2^4+1).(2^8+1)…(2^64+1)-2^128
b) cho x+y =1 và x.y=-42
tính gái trị biểu thức : B=x^2 +3xy+y^2

0 bình luận về “bài 1 cho tam giác ibc có h, k lần lượt là trung điểm của ib, ic. a./c/minh hk//bc b./biet hk=5.tính bc c./gọi a là trung điểm hk tia ia cắt bc tại s”

  1. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    Bài 1:
    a) HK là đường TB của tam giác IBC => HK // BC.
    b) HK là đường TB của tam giác IBC => HK = 1/2 BC
    => BC = 2HK = 2.5 = 10 (cm).
    c) Xét tam giác IBS có:
    H là trung điểm của IB
    HK // BC => HA // BS
    => A là trung điểm của IS (Định lí đường TB)
    => HA là đường TB của tam giác IBS
    => HA = 1/2 BS.
    AK là đường TB của tam giác ICS
    => KA = 1/2 CS.
    Mà HA = KA (gt) => BS = CS => S là trung điểm của BC.
    Bài 2:
    a)
    \(\eqalign{
    & A = \left( {{2^2} + 1} \right)\left( {{2^4} + 1} \right)…\left( {{2^8} + 1} \right)\left( {{2^{64}} + 1} \right) – {2^{218}} \cr
    & A\left( {{2^2} – 1} \right) = \left( {{2^2} – 1} \right)\left( {{2^2} + 1} \right)\left( {{2^4} + 1} \right)…\left( {{2^8} + 1} \right)\left( {{2^{64}} + 1} \right) – {3.2^{218}} \cr
    & 3A = \left( {{2^4} – 1} \right)\left( {{2^4} + 1} \right)…\left( {{2^8} + 1} \right)\left( {{2^{64}} + 1} \right) – {3.2^{218}} \cr
    & 3A = \left( {{2^8} – 1} \right)\left( {{2^8} + 1} \right)\left( {{2^{64}} + 1} \right) – {3.2^{218}} \cr
    & 3A = \left( {{2^{64}} – 1} \right)\left( {{2^{64}} + 1} \right) – {3.2^{218}} \cr
    & 3A = {2^{128}} – 1 – {3.2^{218}} \cr
    & 3A = – {2.2^{218}} – 1 \cr
    & A = {{ – {2^{219}} – 1} \over 3} \cr} \)
    b)
    \(\eqalign{
    & \left\{ \matrix{
    x + y = 1 \hfill \cr
    xy = – 42 \hfill \cr} \right. \Rightarrow x;\,\,y\,\,la\,\,nghiem\,\,cua\,\,PT: \cr
    & {X^2} – X – 42 = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    X = 7 \hfill \cr
    X = – 6 \hfill \cr} \right. \cr
    & \Rightarrow \left\{ \matrix{
    x = 7 \hfill \cr
    y = – 6 \hfill \cr} \right.\,\,hoac\,\,\left\{ \matrix{
    x = – 6 \hfill \cr
    y = 7 \hfill \cr} \right. \cr
    & \Rightarrow B = {x^2} + 3xy + {y^2} = {7^2} + 3.7.\left( { – 6} \right) + {\left( { – 6} \right)^2} \cr
    & \,\,\,\,\,\,B\, = 49 – 126 + 36 \cr
    & \,\,\,\,\,B = – 41 \cr} \)

    Trả lời
  2. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    HK là đường trung bình ứng với cạnh BC của Δ IBC ⇒HK ║ BC

    BC =2HK=2.5 =10.

    c) Ta xét ΔIBS có H là trung điểm của IB và HA ║ BS nên A là trung điểm của IS hay HA là đường TB của ΔIBS ⇒ BS = 2HA (1)

    Tương tự ΔISC ⇒ SC = 2AH (2)

    Từ (1),(2) ⇒ S là trung điểm của BC

    Trả lời

Viết một bình luận