bài 1 : chọn một trong câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuât . Hãy cảm nhận về cái hay của câu đó bài 2 : viết 1 đoạn văn suy nghĩ về hiện tượn

By Melody

bài 1 : chọn một trong câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuât . Hãy cảm nhận về cái hay của câu đó
bài 2 : viết 1 đoạn văn suy nghĩ về hiện tượng nói chuyện riêng của lớp

0 bình luận về “bài 1 : chọn một trong câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuât . Hãy cảm nhận về cái hay của câu đó bài 2 : viết 1 đoạn văn suy nghĩ về hiện tượn”

  1.  Dân tộc ta vốn có nghề trồng lúa nước lâu đời . Nghề nông là nghề căn bản của dân tộc ta . Đồng ruộng ,đất đai, vườn tược ….gắn liền vs cuộc sống c’ mỗi ng’ , một nhà .  Đã coa biết bao câu ca , bài hát nói về g.trị c’ đất đai , ruộng vườn …như ngắn gọn nhất là câu tục ngữ

                       Tấc đất , tấc vàng

    “Tấc “là đơn vị đo lường , theo cách nói , cách tính toán , đo đạc c’ nhân dân ta ngày xưa . Từ “tấc đất” khái nhiệm về diện tích chuyển sang cách nói “tấc vàng” ; một diện tích chuyển sang cách nói “tấc vàng” . Nhân dân ta lấy “tấc đất” so sánh vs “tấc vàng” ,lấy cái bình thường để so sánh vs cái quý hiếm , nhằm khẳng định một chân lí : đất quý như vàng , đất đai trồng trọt có g.trị đặc biệt . Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa , khuyên m.n phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.

     Câu tục ngữ    Tấc đất , tấc vàng  hoàn toàn đúng ; ngày xua , đúng ; ngày nay vẫn đúng . Dất rất quý : đất để làm nhà , ruộng đồng , nương rẫy để trồng trọt gieo cấy cây trá hao mầu … Từ cái ăn cái mặc đến hao thơm quả ngọt  bốn mùa đều do đất mà có . Đất để phát triển nghề nông . Đất cho bãi lúa xanh biếc.

    Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.

     

    Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”.
     

    Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất

    hơi ngắn 

    by:Kaa_San

    not is coppy 

    cho mik xin hay nhất ạ

    Trả lời
  2. Bài 1

    Phải nói cha ông ta phải là những người tài giỏi lắm mới có thể sáng tác ra những câu tục ngữ vừa ngắn gọn lại vừa giàu ý nghĩa như vậy. Trong kho tàng văn học nước nhà, tục ngữ là một trong số những thể loại văn học dân gian cho đến nay vẫn được nhiều người ứng dụng trong lời nói, trong diễn đạt. Đặc biệt những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những câu tục ngữ được người nông dân Việt Nam sử dụng nhiều khi nói đến nông nghiệp sản xuất.

    Nói về tục ngữ thiên nhiên ta có những câu như “Đêm tháng năm chưa năm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Gói gọn ý nghĩa trong hai câu, tác giả dân gian muốn thể hiện kinh nghiệm của người Việt xưa trong cách nhìn về thời gian bốn mùa. Một ngày có hai tư giờ nhưng không phải mười hai giờ giữa đêm và ngày luôn đều nhau. Tháng năm đêm sẽ ngắn hơn ngày còn tháng mười thì ngược lại. Hay những câu như “Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa”, “Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy/ Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi” “Bao giờ cho đến tháng ba/ Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn”. Đó là những câu tục ngữ vô cùng gần gũi thân thương. Câu từ rất ngắn gọn và dễ hiểu. Những hiện tượng về thiên nhiên thời tiết đều được đúc kết lại một cách khúc chiết, súc tích nhất.

    Hay những câu tục ngữ về lao động sản xuất cũng vậy, người nông dân qua những vụ mùa quanh năm đã đúc kết lại được những yếu tố quan trọng để làm nên một vụ mùa chất lượng, lúa được phát triển và năng suất được nâng cao: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” hay “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền”.

    Ý nghĩa của những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vô cùng có ích cho nhân dân ta. Thay vì dạy người ta phải làm như thế này như thế kia với một văn bản dài thì ông cha ta dạy thế hệ con cháu của mình bằng những câu tục ngữ không những ngắn gọn mà còn đầy đủ ý nghĩa.

    Bài 2

    Nói chuyện riêng là một hiện tượng gần như có ở bất kì một trường học nào ở Vệt Nam. Nhưng đây không phải là một hiện tượng tốt đẹp gì cả. Nó làm ảnh hưởng đến cất lượng giảng dạy của giáo viên. Làm cho mọi người nhất là các bạn học sinh chăm ngoan và thầy cô khó chiu. Đa phần tất cả xếp loại giờ học kém đều là do hện tượng nói chuyện riêng. Do đó cần thắt chặt vấn đề nói chuệntrong lớp để nâng cao hiệu suất học tập.

    Trả lời

Viết một bình luận