Bài 1: Dòng nước và ion khoáng xâm nhập từ tế bào lông hút qua vỏ rễ vào mạch gỗ của cây như thế nào? Bài 2: Nêu sự ảnh hưởng của các tác nhân môi trư

By Aaliyah

Bài 1: Dòng nước và ion khoáng xâm nhập từ tế bào lông hút qua vỏ rễ vào mạch gỗ của cây như thế nào?
Bài 2: Nêu sự ảnh hưởng của các tác nhân môi trường với sự hấp thu nước và ion khoáng ở rễ?

0 bình luận về “Bài 1: Dòng nước và ion khoáng xâm nhập từ tế bào lông hút qua vỏ rễ vào mạch gỗ của cây như thế nào? Bài 2: Nêu sự ảnh hưởng của các tác nhân môi trư”

  1. Bài 1: 

    – Dòng nước và ion khoáng xâm nhập từ tế bào lông hút qua vỏ rễ vào mạch gỗ theo hai con đường: 

    + Gian bào: Len qua khoảng trống giữa các tế bào chất

    + Tế bào chất: Đi qua trực tiếp tế bào chất

    Bài 2: 

    – Các tác nhân môi trường bao gồm: Môi trường quá ưu trương, quá axit, thiếu oxi

    `=>` Nếu môi trường quá ưu trường, quá axit hoặc thiếu oxi thì miền lông hút (bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng) lúc này sẽ bị gãy 

    `=>` Cây không hấp thu được nước và ion khoáng

    `=>` Cây bị héo và chết khô

    Trả lời
  2. 1.Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước)
    2.

    Các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút là: áp suất thẩm thấu của dịch đất, độ axit (pH) và độ thoáng của đất 

    – Sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến quá trình hấp thu nước và ion khoáng:  

    + Áp suất thẩm thấu của dịch đất: Nếu áp suất thẩm thấu của dịch đất cao hơn áp suất thẩm thấu của dịch tế bào => Lông hút không hấp thụ được nước và ion khoáng

    + pH của đất: (quá axit hoặc quá kiềm) tế bào lông hút bị chết => ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng

    + Độ thoáng của đất: Đất thiếu ôxi ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của rễ cây => ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu của rễ => ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng.

    + Nhiệt độ: Khi nhiệt độ giảm thì các phân tử chuyển động càng yếu → khả năng tạo gel tăng → sức cản của chất nguyên sinh tăng → Rễ cây hút nước giảm.

    Trả lời

Viết một bình luận