Bài 6: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit. a) Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng

By Adeline

Bài 6: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Bài 7: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Bài 8: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2 lọ

0 bình luận về “Bài 6: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit. a) Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng”

  1. 6. 

    a.

    nP=6.2/31=0.2(mol);

    nO2=6.72/32=0.21(mol)

    PTHH: 4P+5O2-to->2P2O5

    Xét tỷ số: 0.2/4>0.21/5

    =>P dư; O2 hết=>tính theo nO2

    nP2=4/5nO2=4/5×0.21=0.168(mol)

    nP dư=0.2-0.168=0.032(mol)

    =>mP dư=0.032×31=0.992(gam)

    b. Theo PT ta có: nP2O5=2/5nO2=2/5×0.21=0.084(mol)

    =>mP2O5=142×0.084=11.928(gam)

    7.

    a. PTHH: 3Fe+2O2-to->Fe3O4

    nFe3O4=2.32/232=0.1(mol)

    Theo PT ta có: nFe=3nFe3O4=3×0.1=0.3(mol)

    =>mFe=0.3*56=16.8(gam)

    b. PTHH:

    2KMnO4-to->K2MnO4+MnO2+O2

    Theo PT ta có: nKMnO4=2nO2=0.21×2=0.42(mol)

    =>mKMnO4=0.42×158=66.36(gam)

    8. 

    Dùng que đón đưa vào 2 lọ khí trên; lọ nào làm quê đóm bùng cháy là lọ đựng khí O2; lọ còn lại là không khí.

    Trả lời

Viết một bình luận