Câu 1 : Hội nghị Ianta đã có quyết định quan trọng ngoại trừ việc A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản B. Thàn

By Iris

Câu 1 : Hội nghị Ianta đã có quyết định quan trọng ngoại trừ việc
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc
C. Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh
D. Thiết lập trật tự thế giới hai cực Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực
Câu 2 : Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến Liên Xô trở thành chỗ dựa cho phong trào hòa bình và cách mjang thế giới
A. Liên Xô có nền kinh tế vững mạnh, khoa học – kĩ thuật tiên tiến
B. Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình và an ninh thế giới
C. Liên Xô ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
D. Liên Xô là nước duy nhất trên thế giới sở hữu vũ khí hạt nhân

Câu 3 : Dấu mốc chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô là sự kiện nào
A. Cuộc chính biến ngày 19-8-1991 nhằm lật đổ Goócbachốp nhưng thất bại
B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động sau cuộc đảo chính
C. Ngày 21-12-1991 Cộng đồng các quốc gia độc lập được thành lập
D. Ngày 25-12-1991 lá cờ búa liềm bị hạ xuống khỏi nóc điện Krem-li
Câu 4 : Điểm chung của các nước Đông Nam Á ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì
A. Đều giành được độc lập
B. Bị các nước thực dân Âu – Mĩ tái chiếm
C. Tham gia vào các khối quân sự bị chi phối bởi Trật tự hai cực Ianta và Chiến tranh lạnh
D. Tham gia vào hiệp hội khu vực
Câu 5 : Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình nổi bật ở khu vực Đông Nam Á là gì
A. Tất cả các quốc gia trong khu vực đều giành được độc lập

B. Hầu hết các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập
C. Tiếp tục chịu ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới
D. Tham gia Khối phòng thủ chung Đông Nam Á do Mĩ thành lập
Câu 6 : Ý nào không phản ánh đúng tình hình chung của các nước như Thái Lan, Indonexia, Malaixia, Philipin, Xingapo từ cuối những năm 50 đến những năm 70,80 của thế kỉ XX
A. Đều giành được độc lập từ các nước thực dân Âu – Mĩ
B. Tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
C. Đều lấy các chiến lược phát triển công nghiệp làm trọng điểm để phát triển kinh tế
D. Thông qua các chiến lược phát triển kinh tế đã biến các quốc gia này thành con rồng kinh tế
Câu 7 : Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản là
A. Trở thành siêu cường tài chính số một thế giới là chủ nợ lớn nhất thế giới
B. Trở thành nền kinh tế đứng đầu châu Á và là chủ nợ lớn thứ hai thế giới
C. Trở thành nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tư bản
D. Trở thành trung tâm kinh tế – tài chính lớn thứ hai thế giới
Câu 8 : Sự kiện nào đánh dấu mốc quan trọng trong đời sống chính trị ở Nhật Bản thập kỉ 90 của thế kỉ XX là
A. Đảng Dân chủ Tự do (LDP) đại diện cho quyền lợi của giai cấp tư sản liên tục cầm quyền
B. Đảng Cộng sản và nhiều đảng phái khác được công khai hoạt động
C. Đảng Dân chủ Tự do đã mất quyền lập Chính phủ phải nhờng chỗ hoặc liên minh với các lực lượng đối lập

D. Một mô hình chính trị mới với sự tham gia cầm quyền của nhiều chính đảng được thừa nhận ở Nhật Bản
Câu 9 : Yếu tố nào có ý nghĩa quyết định hàng đầu tạo nên bước phát triển “thần kì” của Nhật Bản là
A. Tài nguyên thiên nhiên của đất nước
B. Con người
C. Các thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại
D. Các yếu tố bên ngoài như nguồn viện trợ của Mĩ, chiến tranh ở Việt Nam
Câu 10 : Quốc gia nào không phải là thành viên của Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương
A. Đan Mạch
B. Hà Lan
C. Thụy Điển
D. Thổ Nhĩ Kì
Câu 11 : Trong khoảng 10 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai liên tiếp xảy ra sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh, ngoại trừ
A. Sự ra đời của học thuyết Truman nhằm chống lại Liên Xô
B. Sự thành lập khối Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương
C. Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế và Tổ chức Hiệp ước Vacsava
D. Cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam được Liên Xô và Trung Quốc ủng hộ và giúp đỡ
Câu 12 : Biểu hiện không dùng của xu thế toàn cầu hóa là

A. Sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực
C. Sự ra đời của Liên minh châu Âu
D. Mĩ và Nhật Bản kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật và được kéo dài vĩnh cửu
Câu 13 : Trong thời gian hoạt động nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo
A. Nhân đạo
B. Đời sống nhân dân
C. Thanh niên
D. Người cùng khổ
Câu 14 : Đông Dương Cộng sản đảng do ai sáng lập
A. Đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở Bắc Kì
B. Cán bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Nam Kì
C. Cán bộ ở Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
D. Cán bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Nam Kì và Quảng Châu
Câu 15 : Địa bàn hoạt động chủ yếu của tổ chức An Nam cộng sản đảng là
A. Nam Kì
B. Trung Kì
C. Bắc Kì
D. Trung Quốc
Chỉ cần đáp án khong cần giải thcish

0 bình luận về “Câu 1 : Hội nghị Ianta đã có quyết định quan trọng ngoại trừ việc A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản B. Thàn”

  1. Câu 1 : Hội nghị Ianta đã có quyết định quan trọng ngoại trừ việc 

    A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản

    B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc

    C. Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh

    D. Thiết lập trật tự thế giới hai cực Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực

    Câu 2 : Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến Liên Xô trở thành chỗ dựa cho phong trào hòa bình và cách mjang thế giới

    A. Liên Xô có nền kinh tế vững mạnh, khoa học – kĩ thuật tiên tiến

    B. Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình và an ninh thế giới

    C. Liên Xô ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

    D. Liên Xô là nước duy nhất trên thế giới sở hữu vũ khí hạt nhân

    Câu 3 : Dấu mốc chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô là sự kiện nào

    A. Cuộc chính biến ngày 19-8-1991 nhằm lật đổ Goócbachốp nhưng thất bại

    B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động sau cuộc đảo chính

    C. Ngày 21-12-1991 Cộng đồng các quốc gia độc lập được thành lập

    D. Ngày 25-12-1991 lá cờ búa liềm bị hạ xuống khỏi nóc điện Krem-li

    Câu 4 : Điểm chung của các nước Đông Nam Á ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì

    A. Đều giành được độc lập

    B. Bị các nước thực dân Âu – Mĩ tái chiếm

    C. Tham gia vào các khối quân sự bị chi phối bởi Trật tự hai cực Ianta và Chiến tranh lạnh

    D. Tham gia vào hiệp hội khu vực

    Câu 5 : Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình nổi bật ở khu vực Đông Nam Á là gì

    A. Tất cả các quốc gia trong khu vực đều giành được độc lập

    B. Hầu hết các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập

    C. Tiếp tục chịu ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới

    D. Tham gia Khối phòng thủ chung Đông Nam Á do Mĩ thành lập

    Câu 6 : Ý nào không phản ánh đúng tình hình chung của các nước như Thái Lan, Indonexia, Malaixia, Philipin, Xingapo từ cuối những năm 50 đến những năm 70,80 của thế kỉ XX

    A. Đều giành được độc lập từ các nước thực dân Âu – Mĩ

    B. Tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

    C. Đều lấy các chiến lược phát triển công nghiệp làm trọng điểm để phát triển kinh tế

    D. Thông qua các chiến lược phát triển kinh tế đã biến các quốc gia này thành con rồng kinh tế

    Câu 7 : Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản là

    A. Trở thành siêu cường tài chính số một thế giới là chủ nợ lớn nhất thế giới

    B. Trở thành nền kinh tế đứng đầu châu Á và là chủ nợ lớn thứ hai thế giới

    C. Trở thành nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tư bản

    D. Trở thành trung tâm kinh tế – tài chính lớn thứ hai thế giới

    Câu 8 : Sự kiện nào đánh dấu mốc quan trọng trong đời sống chính trị ở Nhật Bản thập kỉ 90 của thế kỉ XX là

    A. Đảng Dân chủ Tự do (LDP) đại diện cho quyền lợi của giai cấp tư sản liên tục cầm quyền

    B. Đảng Cộng sản và nhiều đảng phái khác được công khai hoạt động

    C. Đảng Dân chủ Tự do đã mất quyền lập Chính phủ phải nhờng chỗ hoặc liên minh với các lực lượng đối lập

    D. Một mô hình chính trị mới với sự tham gia cầm quyền của nhiều chính đảng được thừa nhận ở Nhật Bản

    Câu 9 : Yếu tố nào có ý nghĩa quyết định hàng đầu tạo nên bước phát triển “thần kì” của Nhật Bản là

    A. Tài nguyên thiên nhiên của đất nước

    B. Con người

    C. Các thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại D. Các yếu tố bên ngoài như nguồn viện trợ của Mĩ, chiến tranh ở Việt Nam

    Câu 10 : Quốc gia nào không phải là thành viên của Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương

    A. Đan Mạch

    B. Hà Lan

    C. Thụy Điển

    D. Thổ Nhĩ Kì

    Câu 11 : Trong khoảng 10 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai liên tiếp xảy ra sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh, ngoại trừ

    A. Sự ra đời của học thuyết Truman nhằm chống lại Liên Xô

    B. Sự thành lập khối Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương

    C. Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế và Tổ chức Hiệp ước Vacsava

    D. Cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam được Liên Xô và Trung Quốc ủng hộ và giúp đỡ

    Câu 12 : Biểu hiện không dùng của xu thế toàn cầu hóa là

    A. Sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế

    B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực

    C. Sự ra đời của Liên minh châu Âu

    D. Mĩ và Nhật Bản kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật và được kéo dài vĩnh cửu

    Câu 13 : Trong thời gian hoạt động nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo A. Nhân đạo

    B. Đời sống nhân dân

    C. Thanh niên

    D. Người cùng khổ

    Câu 14 : Đông Dương Cộng sản đảng do ai sáng lập

    A. Đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở Bắc Kì

    B. Cán bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Nam Kì

    C. Cán bộ ở Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

    D. Cán bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Nam Kì và Quảng Châu

    Câu 15 : Địa bàn hoạt động chủ yếu của tổ chức An Nam cộng sản đảng là

    A. Nam Kì

    B. Trung Kì

    C. Bắc Kì

    D. Trung Quốc Chỉ 

    Chúc bn học tốt !!!

    Trả lời

Viết một bình luận