Câu 1: Lập niên biểu sự thay đổi về địa giới hành chính của Âu Lạc dưới sự đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. Triều đại Sự thay đổi về đị

By Clara

Câu 1: Lập niên biểu sự thay đổi về địa giới hành chính của Âu Lạc dưới sự đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Triều đại Sự thay đổi về địa giới hành chính
Nhà Hán
Nhà Ngô
Nhà Lương
Nhà Đường
âu 2C: Nêu các phương thức bóc lột cơ bản của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta từ thế kỉ II TCN đến thế kỷ IX?
+ Về kinh tế:
+ Về văn hóa:
Câu 3: Nêu những sự thay đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc?
Câu 4: Sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này?
cảm ơn mn bn nào lm nhanh tốt mk tặng
5sao + cám ơn + ctlhn

0 bình luận về “Câu 1: Lập niên biểu sự thay đổi về địa giới hành chính của Âu Lạc dưới sự đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. Triều đại Sự thay đổi về đị”

  1. câu 1:

    nhà hán: sau năm 179 TCN, nhà triệu sát nhập Âu lạc vào Nam Việt chia thành 2 quận giao chỉ cửu nhân

    Nhà Ngô: đầu tk 3, nhà ngô đổi châu giao thành giao châu gồm 3 quận giao chỉ, cửu chân, nhật nam.

    Nhà Lương: tk 6, nhà lương chia giao châu thành 6 quận: giao châu, ái châu, đức châu, lợi châu, minh châu, hoàng châu.

    Nhà Đường: năm 679, nhà đường đổi giao châu thành an nam đô hộ phủ gồm: 12 châu và các châu ki mi

    câu2

     Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
    – Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,…
    – Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta

    câu3

    Về kinh tế:

    – Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

    – Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

    – Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

    * Về văn hóa:

    – Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

    – Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

    * Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.

    câu4

    Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

    – Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.

    5sao + cám ơn + ctlhn

    Trả lời
  2. câu 1:

    nhà hán: sau năm 179 TCN, nhà triệu sát nhập Âu lạc vào Nam Việt chia thành 2 quận giao chỉ cửu nhân

    Nhà Ngô: đầu tk 3, nhà ngô đổi châu giao thành giao châu gồm 3 quận giao chỉ, cửu chân, nhật nam.

    Nhà Lương: tk 6, nhà lương chia giao châu thành 6 quận: giao châu, ái châu, đức châu, lợi châu, minh châu, hoàng châu.

    Nhà Đường: năm 679, nhà đường đổi giao châu thành an nam đô hộ phủ gồm: 12 châu và các châu ki mi.

    câu 2:

    đặt ra nhiều thứ thuế vô lí và hằng năm bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý.

    câu 3: thay đổi về kinh tế xh ta thời bắc thuộc: chúng giữ độc quyền về đồ sắt nhưng công cụ sắt vần trở nên phổ biến

    câu 4: gói bánh chưng

    ý nghĩa: thời cúng tổ tiên và cầu mong mưa thuận gió hòa

    Trả lời

Viết một bình luận