Câu 1. Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là: A. CuO B. ZnO C. PbO

By Savannah

Câu 1. Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là:
A. CuO B. ZnO C. PbO D. CaO
Câu 2. CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành:
A. Dung dịch không màu B. Dung dịch có mùa lục nhạt
C. Dung dịch có màu vàng nâu D. Dung dịch có màu xanh lam
Câu 3: Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):
1. CuSO4 và HCl 2. H2SO4 và Na2SO3 3. KOH và NaCl 4. MgSO4 và BaCl2
A. (1; 2) B. . (3; 4) C. (2; 4) D. (1; 3)
Câu 4: Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit ( Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ?
A.Khí hiđro B. Khí oxi C. Khí lưu huỳnhđioxit D. Khí hiđro sunfua
Câu 5: Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
A. NaOH, Na2CO3, AgNO3 B. Na2CO3, Na2SO4, KNO3
C.KOH, AgNO3, NaCl D. NaOH, Na2CO3, NaCl

0 bình luận về “Câu 1. Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là: A. CuO B. ZnO C. PbO”

  1. Câu 1:

    – Chọn đáp án D : CaO ( vì oxit này dễ dàng tác dụng với nước – trong trường hợp đây là hơi nước )

    Câu 2: 

    – Chọn đáp án D: Dung dịch có màu xanh lam

         $(CuO+H_{2}S$ $O_{4}→$ $CuSO_{4}+$ $H_{2}O)$ 

        ( bột màu đen )                  ( dung dịch màu xanh lam )

    Câu 3:

    – Chọn đáp án D: (1;3) ( Dựa vào tính chất hoá học của muối → Xét các cặp chất không phản ứng với nhau thì cùng tồn tại trong một dung dịch )

    Câu 4:

    – Chọn đáp án C: khí lưu huỳnhđioxit 

    $H_{2}SO$ $_{4}+$ $Na_{2}SO$ $_{3}→$ $H_{2}O+$ $Na_{2}SO$ $_{4}+$ $SO_{2}$ ( khí sinh ra là $SO_{2})$ 

    Câu 5:

    – Chọn đáp án A: $NaOH,Na_{2}CO$ $_{3},$ $AgNO_{3}$ ( tính chất của muối tác dụng với axit )

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1:D. CaO

    Câu 2: D. Dung dịch có màu xanh lam 

    `CuO+H_2SO_4→CuSO_4+H_2O`

    Câu 3: D. 1,3

    Vì (1) và (3) thì không có chất kết tủa hay chất khí bay ra nên ko pứ đc hay chúng tồn tại đc trong 1 dd.

    Câu 4: C. Khí lưu huỳnh đioxit

    `H_2SO_4 + Na_2SO_3 → H_2O + Na_2SO_4 + SO_2↑`

    Câu 5: `A. NaOH, Na_2CO_3, AgNO_3 `

    Khi cho HCl vào dd trên thì

    + Kết tủa là `AgNO_3`

    `AgNO_3+HCl→AgCl↓+HNO_3`

    + Thoát khí là `Na_2CO_3`

    `Na_2CO_3+2HCl→2NaCl+CO_2↑+H_2O`

    Trả lời

Viết một bình luận