Câu 1: Tìm phép so sánh, kiểu so sánh và phân tích tác dụng của một phép so sánh trong đoạn thơ sau: Sau lần mưa bụi tháng ba Lá tre bỗng đỏ như l

By Samantha

Câu 1: Tìm phép so sánh, kiểu so sánh và phân tích tác dụng của một phép so sánh trong đoạn thơ sau:
Sau lần mưa bụi tháng ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.

0 bình luận về “Câu 1: Tìm phép so sánh, kiểu so sánh và phân tích tác dụng của một phép so sánh trong đoạn thơ sau: Sau lần mưa bụi tháng ba Lá tre bỗng đỏ như l”

  1. Sau lần mưa bụi tháng ba

    Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu

    Bầu trời rừng rực ráng treo

    Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.

    `->`Phép so sánh: như lửa thêu; như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay. 

    `->` Kiểu so sánh: ngang bằng

    `=>`Phân tích: Tác giả đã nêu lên được một buổi chiều tháng ba đã gợi lên quá khứ lịch sử oai hùng cụ thể là chiến công của Gióng. Nền trời trở thành 1 bức tranh, biểu lộ trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ  và niềm tự hào về quá khứ hào hùng oanh liệt trong không khí của thời đại chống Mĩ.

    `#“T“o“k“o“ro“m“o“n“o`

    Trả lời
  2.                                                                   Bài làm 

                          Phép so sánh trong đoạn thơ :
    + Sau lần mưa bụi tháng ba

    + Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu

    + Bầu trời rừng rực ráng treo

    + Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay

                                   `->` Phép so sánh ngang bằng

                                   Tác dụng : Làm sinh động , nổi bật hoá hình ảnh sự vật sau cơn mưa bụi . Rõ ràng hoá ý diễn đạt , đồng thời tăng sức gợi hình và gợi cảm . Qua đó thể hiện một niềm tự hào của tác giả khi chứng kiến khung cảnh ấy , gợi lên biết bao nhiêu chiến công vang dội của đất nước ta ngàn đời nay trong công cuộc chống ngoại xâm . 

                                                      `#“c“h“i“c“o“n“g“2“8“3“k`

     

    Trả lời

Viết một bình luận