Câu 1: trình bày ngắn gọn sự hình thành các nhóm đá chính trên Trái đất. Mối quan hệ giữa 3 nhóm đá trên? Câu2: thủy quyển có tác động như thế nào đến

By Remi

Câu 1: trình bày ngắn gọn sự hình thành các nhóm đá chính trên Trái đất. Mối quan hệ giữa 3 nhóm đá trên?
Câu2: thủy quyển có tác động như thế nào đến thạch quyển và thổ nhưỡng quyển ?

0 bình luận về “Câu 1: trình bày ngắn gọn sự hình thành các nhóm đá chính trên Trái đất. Mối quan hệ giữa 3 nhóm đá trên? Câu2: thủy quyển có tác động như thế nào đến”

  1. Andesit – Đá núi lửa trung tính
    Anorthosit – đá siêu mafic thành phần chủ yếu là plagiocla
    Aplit – đá magma xâm nhập hạt rất mịn [1]
    Basalt – đá núi lửa thành phần mafic
    Adakit – nhóm đá basalt chứa một lượng tương đối nhỏ các nguyên tố vết yttri và ytterbi
    Hawaiit – nhóm đá basalt hình thành quần đảo đại dương (điểm nóng)
    Icelandit
    Picrit
    Basanit – đá núi lửa thành phần mafic; thực chất là bazan chưa bão hòa silica
    Boninit – bazan nhiều đặc trưng bởi pyroxen
    Carbonatit – đá magma hiếm gặp chứa hơn 50% các khoáng vật carbonat
    Charnockit – Loại ít gặp của granit chứa pyroxen
    Enderbit – một dạng của charnockit
    Dacit – đá núi lửa thành phần felsic đến trung tính chứa nhiều sắt
    Diabaz hay dolerit – đá magma xâm nhập mafic hình thành trong các dyke hoặc Sill
    Diorit – đá magma xâm nhập trung tính hạt thô có thành phần chủ yếu là plagiocla, pyroxen hoặc/và amphibol
    Dunit – an ultramafic cumulate rock composed of olivine and accessories
    Essexit – đá magma mafic chưa bão hòa silica (thực chất là gabro chứa foid)
    Foidolit – đá magma chứa hơn >90% khoáng vật feldspathoid
    Gabbro – đá magma xâm nhập hạt thô chứa pyroxen và plagiocla, thành phần cơ bản tương tự basalt
    Granit – đá magma xâm nhập hạt thô chứa orthocla, plagiocla và thạch anh
    Granodiorit – đá magma xâm nhập giống granit nhưng thành phần plagiocla > orthocla, hay là một dạng trung gian giữa diorit và granit
    Granophyr – đá xâm nhập nông có thành phần giống granit
    Harzburgit – một dạng của peridotit; an ultramafic cumulate rock
    Hornblendit – a mafic or ultramafic cumulate rock dominated by >90% hornblende
    Hyaloclastit – đán núi lửa thành phần chủ yếu là thủy tinh và tuff thủy tinh
    Icelandit – đá núi lửa
    Ignimbrit – đá núi lửa mảnh vụn
    Ijolit – đá xâm nhập bão hòa silica rất hiếm gặp

    Đá phiến sét Limey phủ lên đá vôi. cao nguyên Cumberland, Tennessee
    Kimberlit – đá núi lửa siêu mafic hiếm gặp và là nguồn cung cấp kim cương
    Komatiit – đá núi lửa siêu mafic cổ
    Lamproit – đá núi lửa giàu natri
    Lamprophyr – đá xâm nhập siêu mafic giàu natri chủ yếu là phenocryst trên nền feldspar
    Latit – dạng của andesit không bão hòa silica
    Lherzolit – đá siêu mafic, thực chất là peridotit
    Monzogranit – granit chưa bão hòa silica với <5% thạch anh chuẩn
    Monzonit – đá xâm nhập sâu với <5% thạch anh chuẩn
    Nephelin syenit – đá xâm nhập sâu chưa bão hòa silica với nephelin thay thế orthocla
    Nephelinit – đá xâm nhập sâu chưa bão hòa với >90% nephelin
    Norit – gabro chứa hypersthen
    Obsidian – một loại thủy tinh núi lửa
    Pegmatit – đá xâm nhập (hoặc đá biến chất) có các tinh thể lớn
    Peridotit – đá siêu mafic xâm nhập sâu hoặc cumulate rock thành phần chiếm >90% olivin
    Phonolit – đá núi lửa chưa bão hòa silica; tương tự nephelin syenit
    Picrit – bazan chứa olivin

    Quartzit
    Porphyry – thường là loại đá kiểu granit với kiến trúc porphyr
    Pseudotachylit – thủy tinh hình thành từ sự tan chảy trong đứt gãy bởi sự ma sát
    Đá bọt (Pumice) – đá núi lửa hạt mịnh có nhiều lỗ hổng
    Pyroxenit – đá xâm nhập sâu hạt thô chiếm >90% pyroxen
    Diorit thạch anh – diorit hơn >5% thạch anh
    Monzonit thạch anh – đá xâm nhập sâu trung tính, một dạng monzonit với 5-10% thạch anh
    Rhyodacit – đá núi lửa thành phần felsic, một dạng trung gian giữa rhyolit và dacit
    Rhyolite – đá núi lửa thành phần felsic
    Comendit – rhyolit peralkaline
    Pantellerit – rhyolit-rhyodacit kiềm với các ban tinh amphibol
    Scoria – đá núi lửa mafic nhiều lỗ hổng
    Sovit – đá carbonatit hạt thô
    Syenit – đá núi lửa sâu thành phần chính là fenspat orthocla; một dạng của granitoid
    Tachylyt – giống thủy tinh bazan
    Tephrit – đá núi lửa chưa bão hòa silica
    Tonalit – granitoid nhiều plagiocla
    Trachyandesit – đá núi lửa kiềm trung gian
    Benmoreit – trachyandesit natri
    Basaltic trachyandesit
    Mugearit – trachyandesit bazan natri
    Shoshonit – trachyandesit bazan kali
    Trachyt – đá núi lửa chưa bão hòa silica; thực chất là rhyolit chứa feldspathoid
    Troctolit – đá magma xâm nhập sâu siêu mafic chứa olivin, pyroxen và plagioclas
    Trondhjemit – một dạng của tonalit với fenspat là oligocla
    Tuff – đá núi lửa hạt mịn được tạo thành từ tro núi lửa
    Websterit – một dạng của pyroxenit, có thành phần clinoproxen và orthopyroxen
    Wehrlit – đá xâm nhập sâu siêu mafic, một dạng của peridotit, có thành phần gồm olivin v

    Trả lời

Viết một bình luận