Câu 2. Cho 5,4g nhôm tác dụng hoàn toàn với axit clohidric (HCl) thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro. a. Tính khối lượng AlCl3 thu được. b. Tín

By Mary

Câu 2. Cho 5,4g nhôm tác dụng hoàn toàn với axit clohidric (HCl) thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro.
a. Tính khối lượng AlCl3 thu được.
b. Tính thể tích khí hidro tạo thành.
c. Tính khối lượng HCl đã phản ứng.
Câu 3. Dẫn 6,72l khí hidro (đktc) qua 32g sắt(III)oxit Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu được sắt và nước (H2O).
a. Chất nào dư? Tính khối lượng hoặc thể tích chất dư.
b. Tính khối lượng của sắt thu được.
giúp mik vs

0 bình luận về “Câu 2. Cho 5,4g nhôm tác dụng hoàn toàn với axit clohidric (HCl) thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro. a. Tính khối lượng AlCl3 thu được. b. Tín”

  1. Đáp án:

    Bạn tham khảo lời giải ở dưới nhé!!

    Giải thích các bước giải:

    Câu 2:

    \(\begin{array}{l}
    2Al + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2}\\
    {n_{Al}} = 0,2mol\\
     \to {n_{AlC{l_3}}} = {n_{Al}} = 0,2mol\\
     \to {m_{AlC{l_3}}} = 26,7g\\
    {n_{{H_2}}} = \dfrac{3}{2}{n_{Al}} = 0,3mol\\
     \to {V_{{H_2}}} = 6,72l\\
    {n_{HCl}} = 3{n_{Al}} = 0,6mol\\
     \to {m_{HCl}} = 21,9g
    \end{array}\)

    Câu 3:

    \(\begin{array}{l}
    F{e_2}{O_3} + 3{H_2} \to 2Fe + 3{H_2}O\\
    {n_{{H_2}}} = 0,3mol\\
    {n_{F{e_2}{O_3}}} = 0,2mol\\
     \to \dfrac{{{n_{{H_2}}}}}{3} < {n_{F{e_2}{O_3}}}
    \end{array}\)

    Suy ra \(F{e_2}{O_3}\) dư

    \(\begin{array}{l}
     \to {n_{F{e_2}{O_3}}}dư= 0,2 – \dfrac{1}{3}{n_{{H_2}}} = 0,1mol\\
     \to {m_{F{e_2}{O_3}}} = 16g\\
    {n_{Fe}} = \dfrac{2}{3}{n_{{H_2}}} = 0,2mol\\
     \to {m_{Fe}} = 11,2g
    \end{array}\)

    Trả lời
  2. Bạn tham khảo nha!

    Câu 2: `2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`

    a. $n_{Al}$ = $\dfrac{5,4}{27}$ = `0,2` `mol`

    Theo PT, có: $n_{Al}$ = $n_{AlCl_3}$ = `0,2` `mol` 

    => $m_{AlCl_3}$ = `0,2 × 133,5` = `26,7` `g` 

    b. Theo PT, có: $n_{H_2}$ = `0,3` `mol` 

    => $n_{H_2(đktc)}$ = `0,3 × 22,4` = `6,72` `l` 

    c. Theo PT, có: $n_{HCl}$ = `0,6` `mol`

    => $m_{HCl}$ = `0,6 × 36,5` = `21,9` `g`

    Câu 3: `Fe_2O_3 + 3H_2 \overset{t^o}\to 2Fe + 3H_2O`

    a. $n_{H_2}$ = $\dfrac{6,72}{22,4}$ = `0,3` `mol` 

    $n_{Fe_2O_3}$ = $\dfrac{32}{160}$ = `0,2` `mol` 

    So sánh tỉ lệ dư `Fe_2O_3` và `H_2`, có:

    $\dfrac{n_{Fe_2O_3(đb)}}{n_{Fe_2O_3(pt)}}$ = $\dfrac{0,2}{1}$ = `0,2` `mol`

    $\dfrac{n_{H_2(đb)}}{n_{H_2(pt)}}$ = $\dfrac{0,3}{3}$ = `0,1` `mol` 

    => `0,2 > 0,1` `(mol)`

    => `Fe_2O_3` dư, `H_2` hết

    $n_{Fe_2O_3(dư)}$ = `0,2 – 0,1` = `0,1` `mol`

    => $m_{Fe_2O_3(dư)}$ = `0,1 × 160` = `16` `g`

    b. Theo PT, có: $n_{Fe}$ = `0,2` `mol`

    => $m_{Fe}$ = `0,2 × 56` = `11,2` `g` `

    Trả lời

Viết một bình luận