Câu 3: Có các oxit sau: Cacbon đioxit, Kẽm oxit, Sắt(III) oxit, Đinitơ pentaoxit, Natri oxit, Cacbon oxit. a/ Viết công thức hóa học và phân loại

By Eva

Câu 3: Có các oxit sau: Cacbon đioxit, Kẽm oxit, Sắt(III) oxit, Đinitơ pentaoxit, Natri oxit, Cacbon oxit.
a/ Viết công thức hóa học và phân loại các oxit trên.
b/ Cho các oxit trên lần lượt phản ứng với dung dịch HCl và H2O. Viết PTHH (nếu có).

0 bình luận về “Câu 3: Có các oxit sau: Cacbon đioxit, Kẽm oxit, Sắt(III) oxit, Đinitơ pentaoxit, Natri oxit, Cacbon oxit. a/ Viết công thức hóa học và phân loại”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    $a/ CO_2,ZnO,Fe_2O_3,N_2O_5,Na_2O,CO$
    $b/$

    $CO_2 + H_2O ⇄ H_2CO_3$

    $N_2O_5 + H_2O → 2HNO_3$

    $Na_2O + H_2O → 2NaOH$
    $ZnO + 2HCl → ZnCl_2 + H_2O$
    $Fe_2O_3 + 6HCl → 2FeCl_3 + 3H_2$

    $Na_2O + 2HCl → 2NaCl + H_2O$

     

    Trả lời
  2. a/ 

    Cacbon đioxit: $CO_2$

    Kẽm oxit: ZnO

    Sắt(III) oxit: $Fe_2O_3$

    Đinitơ pentaoxit: $N_2O_5$

    Natri oxit: $Na_2O$

    Cacbon oxit: CO

    b) 

    tác dụng với HCl:
    ZnO + 2HCl -> $ZnCl_2$ + $H_2O$

    $Fe_2O_3$ + 6HCl -> 2$FeCl_3$ + 3$H_2O$

    $Na_2O$ + 2HCl -> 2NaCl + $H_2O$

    tác dụng với nước: 

    $CO_2$ + $H_2O$ ⇆ $H_2CO_3$ ( đây là axit yếu, rất dễ phân hủy, nếu trong các phản ứng bình thường thì sẽ thành $CO_2$ ↑ và $H_2O$

    $N_2O_5$ + $H_2O$ -> 2$HNO_3$

    $Na_2O$ + 2$H_2O$ -> 2NaOH + $H_2$ ↑

    CO + $H_2O$ -> $CO_2$↑ + $H_2$↑ ( xúc tác, t độ )

    Chúc bạn học tốt ! 

    Trả lời

Viết một bình luận