Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hóa? A) Trên núi như có ai đang hàn điện: khi thì lóe lên chói mắt, khi thì vụt tắt ngấm. B)Mưa đổ xuống rào

By Genesis

Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hóa?
A) Trên núi như có ai đang hàn điện: khi thì lóe lên chói mắt, khi thì vụt tắt ngấm.
B)Mưa đổ xuống rào rào, hạt nặng như mưa đá.
C) Mưa trút xuống sân, vỡ vụn ra như thủy tinh.
D) Mưa trút xuống, những giọt mưa sáng loáng như thép dưới ánh chớp, che lấp hẳn những ánh đèn đang nhấp nháy một cách niềm nở trong thôn.

0 bình luận về “Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hóa? A) Trên núi như có ai đang hàn điện: khi thì lóe lên chói mắt, khi thì vụt tắt ngấm. B)Mưa đổ xuống rào”

  1. Đáp án đúng: D

    + Giải thích:

    + Từ che nhấp nháy là động từ chỉ hoạt động của con người 

    + Mà câu khác có động từ nhưng động từ đó thuộc từ đấy

    => Đáp án D

    Trả lời
  2. Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hóa?

    $A)$ Trên núi như có ai đang hàn điện: khi thì lóe lên chói mắt, khi thì vụt tắt ngấm.

    $B)$ Mưa đổ xuống rào rào, hạt nặng như mưa đá.

    $C)$ Mưa trút xuống sân, vỡ vụn ra như thủy tinh.

    $D)$ Mưa trút xuống, những giọt mưa sáng loáng như thép dưới ánh chớp, che lấp hẳn những ánh đèn đang nhấp nháy một cách niềm nở trong thôn.

    $=>$ $Sử$ $dụng$ $động$ $từ$ $”$ $che$ $lấp$ $”$ $-$ $hành$ $động$ $của$ $con$ $người.$

    $-$ Sử dụng cụm “nhấp nháy một cách niềm nở”.

    $=>$ Câu văn “Mưa trút xuống, những giọt mưa sáng loáng như thép dưới ánh chớp, che lấp hẳn những ánh đèn đang nhấp nháy một cách niềm nở trong thôn.” Là câu sử dụng phép nhân hoá.

    Trả lời

Viết một bình luận