Chỉ cần đáp án CCâu 1 : Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của ba cường quốc nào? A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Liên Xô, Mĩ, Anh. C. Liên Xô, Mĩ, Tr

By Maria

Chỉ cần đáp án
CCâu 1 : Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của ba cường quốc nào?
A. Anh, Pháp, Mĩ.
B. Liên Xô, Mĩ, Anh.
C. Liên Xô, Mĩ, Trung Quốc.
D. Nga, Mĩ, Anh.
Câu 2 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH trong hoàn cảnh
A. Nhận được sự ủng hộ của các nước trong phe XHCN.
B. Là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận và thành quả từ Hội nghị Ianta.
C. Đất nước chịu nhiều tổn thất về người và của, khó khăn về nhiều mặt.
D. Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp vẫn là đồng minh, giúp đỡ lẫn nhau.
Câu 3 : Ý nào không phản ánh đúng mục đích công cuộc cải tổ ở Liên Xô (từ năm 1985)
A. Để củng cố quyền lực của Goócbachốp và Đảng Cộng Sản.
B. Để đối mới mọi mặt đời sống của xã hội Xô viết.
C. Để sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trước đây.
D. Đưa đất nước thoát khỏi sự trì trệ và xây dựng CNXH đúng như bản chất của nó.
Câu 4 : Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ở Trung Quốc đã diễn ra
A. Cuộc nội chiến giữa hai lực lượng: Quốc dân Đảng đã diễn ra.
B. Cuộc kháng chiến chống Nhật và Mĩ do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C. Phong trào li khai đòi tách Đài Loan và ra khỏi Trung Quốc lục địa.
D. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới để đánh bại thế lực bên ngoài can thiệp.
Câu 5 : Hãy sắp xếp các dữ kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian các nước tiến hành điều chỉnh chiến lược xây dựng, phát triển đất nước: 1. Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nước; 2. Liên Xô tiến hành cải tổ; 3. Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách – mở cửa; 4. Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ
A. 1, 4, 3, 2.
B. 2, 4, 3, 1.
C. 4, 3, 2, 1.
D. 2, 1, 4, 3.
Câu 6 : Ý nào dưới đây không phải nội dung cơ bản trong chiến lược kinh tế hướng ngoại của năm nước sáng lập ASEAN trong những năm 60-70 thế kỉ XX?
A. Tiến hành “mở cửa” nền kinh tế
B. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
C. Thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của bên ngoài.
D. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương.
Câu 7 : Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Bị thiệt hại nặng nề về người và của do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Phát triển mạnh mẽ vươn lên hàng thứ hai thế giới
C. Bị suy giảm nghiêm trọng vì gánh nặng chi phí quân sự, chạy đua vũ trang.
D. Phát triển mạnh mẽ trở thành trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới.
Câu 8 : Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì:
A. Muốn xây dựng mô hình nhà nước chung, mang bản sắc của Châu Âu

B. Kinh tế đã phục hồi, muốn thoát khỏi sự khống chế, ảnh hưởng của Mĩ.
C. Bị cạnh tranh quyết liệt bởi Mĩ và Nhật Bản.
D. Muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế của Tây Âu.
Câu 9 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, giữa các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong quan hệ với Mĩ?
A. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ, là đồng minh tin cậy của Mĩ
B. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
D. Nhật Bản liên minh với cả Mĩ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.
Câu 10 : Mĩ đề ra: ” chiến lược toàn cầu” trong thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh không nhằm mục tiêu cơ bản nào?

A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh.
B. Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt các nước XHCN trên thế giới.
C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế.
D. Dùng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” can thiệp vào công viẹc nội bộ của nước khác.

0 bình luận về “Chỉ cần đáp án CCâu 1 : Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của ba cường quốc nào? A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Liên Xô, Mĩ, Anh. C. Liên Xô, Mĩ, Tr”

  1. Câu 1 : Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của ba cường quốc nào?

    A. Anh, Pháp, Mĩ.

    B. Liên Xô, Mĩ, Anh.

    C. Liên Xô, Mĩ, Trung Quốc.

    D. Nga, Mĩ, Anh.

    Câu 2 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH trong hoàn cảnh

    A. Nhận được sự ủng hộ của các nước trong phe XHCN.

    B. Là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận và thành quả từ Hội nghị Ianta.

    C. Đất nước chịu nhiều tổn thất về người và của, khó khăn về nhiều mặt.

    D. Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp vẫn là đồng minh, giúp đỡ lẫn nhau.

    Câu 3 : Ý nào không phản ánh đúng mục đích công cuộc cải tổ ở Liên Xô (từ năm 1985)

    A. Để củng cố quyền lực của Goócbachốp và Đảng Cộng Sản.

    B. Để đối mới mọi mặt đời sống của xã hội Xô viết.

    C. Để sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trước đây.

    D. Đưa đất nước thoát khỏi sự trì trệ và xây dựng CNXH đúng như bản chất của nó.

    Câu 4 : Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ở Trung Quốc đã diễn ra

    A. Cuộc nội chiến giữa hai lực lượng: Quốc dân Đảng đã diễn ra.

    B. Cuộc kháng chiến chống Nhật và Mĩ do Đảng Cộng sản lãnh đạo

    C. Phong trào li khai đòi tách Đài Loan và ra khỏi Trung Quốc lục địa.

    D. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới để đánh bại thế lực bên ngoài can thiệp.

    Câu 5 : Hãy sắp xếp các dữ kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian các nước tiến hành điều chỉnh chiến lược xây dựng, phát triển đất nước: 1. Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nước; 2. Liên Xô tiến hành cải tổ; 3. Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách – mở cửa; 4. Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ

    A. 1, 4, 3, 2.

    B. 2, 4, 3, 1.

    C. 4, 3, 2, 1.

    D. 2, 1, 4, 3.

    Câu 6 : Ý nào dưới đây không phải nội dung cơ bản trong chiến lược kinh tế hướng ngoại của năm nước sáng lập ASEAN trong những năm 60-70 thế kỉ XX?

    A. Tiến hành “mở cửa” nền kinh tế

    B. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.

    C. Thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của bên ngoài.

    D. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương.

    Câu 7 : Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

    A. Bị thiệt hại nặng nề về người và của do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.

    B. Phát triển mạnh mẽ vươn lên hàng thứ hai thế giới

    C. Bị suy giảm nghiêm trọng vì gánh nặng chi phí quân sự, chạy đua vũ trang.

    D. Phát triển mạnh mẽ trở thành trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới.

    Câu 8 : Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì:

    A. Muốn xây dựng mô hình nhà nước chung, mang bản sắc của Châu Âu

    B. Kinh tế đã phục hồi, muốn thoát khỏi sự khống chế, ảnh hưởng của Mĩ.

    C. Bị cạnh tranh quyết liệt bởi Mĩ và Nhật Bản.

    D. Muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế của Tây Âu.

    Câu 9 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, giữa các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong quan hệ với Mĩ?

    A. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ, là đồng minh tin cậy của Mĩ

    B. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.

    C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ. D. Nhật Bản liên minh với cả Mĩ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.

    Câu 10 : Mĩ đề ra: ” chiến lược toàn cầu” trong thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh không nhằm mục tiêu cơ bản nào?

    A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh.

    B. Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt các nước XHCN trên thế giới.

    C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế.

    D. Dùng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” can thiệp vào công viẹc nội bộ của nước khác.

    xin hay nhất

    đang cần cho nhóm ạ!

    Trả lời

Viết một bình luận