chỉ mình mỗi câu c và d thôi nhé:cho 2 đơn thức sau: P(x)= 5x⁵+3x-4x⁴-2x³+6+4x² Q(x)= 2x⁴-x+3x²-2x³+1/4-x⁵ a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức th

By Aubrey

chỉ mình mỗi câu c và d thôi nhé:cho 2 đơn thức sau:
P(x)= 5x⁵+3x-4x⁴-2x³+6+4x²
Q(x)= 2x⁴-x+3x²-2x³+1/4-x⁵
a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến?
b, Tính P(x)-Q(x)
c,Chứng tỏ x=-1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
d,Tính giá trị của P(x)-Q(x) tại x=-1

0 bình luận về “chỉ mình mỗi câu c và d thôi nhé:cho 2 đơn thức sau: P(x)= 5x⁵+3x-4x⁴-2x³+6+4x² Q(x)= 2x⁴-x+3x²-2x³+1/4-x⁵ a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức th”

  1. c) Thay x=-1 vào P(x), ta được:
    $P(x)=5.(-1)^{5}+3.(-1)-4.(-1)^{4}-2.(-1)^{3}+6+4.(-1)^{2}\\=5.(-1)+3.(-1)-4.1-2.(-1)+6+4.1\\=-5-3+2+6=0$
    $\Rightarrow x=-1$ là nghiệm của P(X)
    Thay x=-1 vào Q(x), ta được:
    $Q(x)=2.(-1)^{4}-(-1)+3.(-1)^{2}-2.(-1)^{3}+\frac{1}{4}-(-1)^{5}\\=2.1+1+3.1-2.(-1)+\frac{1}{4}-(-1)\\=2+1+3+2+\frac{1}{4}+1\\=9+\frac{1}{4}=\frac{37}{4}$
    $\Rightarrow x=-1$ không là nghiệm của Q(x)
    $d) P(x)-Q(x)=\left ( 5x^{5}+3x-4x^{4}-2x^{3}+6+4x^{2} \right )-\left ( 2x^{4}-x+3x^{3}-2x^{3}+\frac{1}{4} -x^{5}\right )\\=5x^{5}+3x-4x^{4}-2x^{3}+6+4x^{2}-2x^{4}+x-3x^{3}+2x^{3}-\frac{1}{4}+x^{5}\\=6x^{5}+4x-6x^{4}+\frac{23}{4}+x^{2}$ (*)
    Thay $x=-1$ vào (*), ta được:
    $6.(-1)^{5}+4.(-1)-6.(-1)^{4}+\frac{23}{4}+(-1)^{2}\\=6.(-1)-4-6.1+\frac{23}{4}+1\\=-6-4-6+\frac{23}{4}+1\\=-15+\frac{23}{4}=-\frac{37}{4}$

     

    Trả lời
  2. c, Thay `x = -1` vào đa thức `P(x)`, ta có :

    `5 . ( -1 )⁵ + 3 . ( -1 ) – 4 . ( -1 )⁴ – 2 . ( -1)³ + 6 + 4. ( -1)²`

    `= – 5 – 3 – 4 + 2 + 6 + 4`

    `= 0`

    ⇒`x = -1` là nghiệm của P(x) 

    Thay `x = -1` vào đa thức `Q(x)`, ta có :

    `2 . ( -1)⁴ – ( -1 ) + 3 . ( -1)² – 2 . ( -1 )³ + 1/4 – ( -1 )⁵`

    `= 2 + 1 + 3 + 2 + 1/4 + 1`

    `= 8/4 + 4/4 + 12/4 + 8/4 + 1/4 + 4/4`

    `= ( 8 + 4 + 12 + 8 + 1 + 4 )/4`

    `= 37/4`

    Vậy `x = -1` là nghiệm của `P(x)` nhưng không phải là nghiệm của `Q(x)`

    d, `P ( x ) – Q ( x ) = ( 5x⁵ + 3x – 4x⁴ – 2x³ + 6 + 4x² ) – ( 2x⁴ – x + 3x² – 2x³ + 1/4 – x⁵ )`

    `P ( x ) – Q ( x ) = 5x⁵ + 3x – 4x⁴ – 2x³ + 6 + 4x² – 2x⁴ + x – 3x² + 2x³ – 1/4 + x⁵`

    `P ( x ) – Q ( x ) = ( 5x⁵ +x⁵ ) + ( 3x + x ) + ( -4x⁴ – 2x⁴ ) + ( – 2x³ + 2x³ ) + ( + 4x² – 3x² ) + ( 6 – 1/4 )`

    `P ( x ) – Q ( x ) = 6x⁵ + 4x – 6x⁴ + x² + 23/4`

    Thay `x = -1` vào đã thức `P ( x ) – Q ( x )`, ta có :

    `6 . ( -1 )⁵ + 4 . ( -1 ) – 6 . ( -1 )⁴ + ( -1 )² + 23/4`

    `= -6 – 4 – 6 + 1 + 23/4`

    `= -24/4 – 16/4 – 24/4 + 4/4 + 23/4`

    `= ( -24 – 16 – 24 + 4 + 23 )/4`

    `= -37/4`

    HỌC TỐT NAH !

    #NOCOPY

    #Sâu

    Trả lời

Viết một bình luận