Chỉ ra và nêu tác dụng câu hỏi tu từ sử dụng trong bài thơ “Ông đồ”

By Elliana

Chỉ ra và nêu tác dụng câu hỏi tu từ sử dụng trong bài thơ “Ông đồ”

0 bình luận về “Chỉ ra và nêu tác dụng câu hỏi tu từ sử dụng trong bài thơ “Ông đồ””

  1. Khổ 1

     Nghệ thuật so sánh “như”

     Cho thấy nét chữ vô cùng đẹp và phóng khoáng  Qua đây cho thấy rõ nét đặc sắc vô cùng tinh tế của tác giả đối : Kính trọng , ngưỡng mộ , trân trọng những nét văn hóa đẹp cổ truyền của dân tộc

     Nghệ thuật : Câu hỏi tu từ “Người thuê viết nay đâu?” , nhân hóa “Giấy đỏ buồn không thắm”

    Gợi tả vẻ buồn bã : buồn, nghiên sầu , không thắm, đọng

     Ông đồ đã dần bị lãng quên và đẩy ra ngoài lề xã hội

     Người thuê viết giảm -> Buồn nên vật buồn theo -> sự vô cảm

    Khổ 3

     Nghệ thuật : đối lập :

    + “Tình” và “động”

    +Ông đồ – người qua đường

    + Giay – lá rơi , mua bụi

     Tạo dáng vẻ bó gối của ông đồ và sự thầm lặng, lặng lẽ và lãng quên của mọi người

     Tả cảnh ngụ tình 

    Trả lời
  2. Những câu hỏi tu từ sử dụng trong bài thơ “Ông đồ”:

    – Nhưng mỗi năm mỗi vắng

    Người thuê viết nay đâu?

    – Những người muôn năm cũ

    Hồn ở đâu bây giờ?

    -> Tác dụng: tăng nhịp điệu, làm cho bài văn trở nên sinh động hơn. Và góp phần thể hiện được dụng ý nghệ thuật của tác giả.  Đó là những câu hỏi hướng đến một lớp người năm xưa từng yêu quý mà giờ lại trở nên thờ ơ, vô cảm. Câu hỏi như một lời trách móc về sự đổi thay nhanh chóng của con người. Nó còn thể hiện sự  xót xa của tác giả trước thân phận của ông Đồ, trước nét văn hóa cổ truyền của dân tộc.

    Trả lời

Viết một bình luận