Chợ phiên, đồn điền sứ, giáo lí, sưu dịch là gì?

By Adeline

Chợ phiên, đồn điền sứ, giáo lí, sưu dịch là gì?

0 bình luận về “Chợ phiên, đồn điền sứ, giáo lí, sưu dịch là gì?”

  1. – Chợ phiên là nét đẹp văn hoá độc đáo mang đặc trưng của đồng bào vùng cao.

    – Đồn điền sứ là một loại ruộng đất dưới các vương triều phong kiến Việt Nam, thường gắn liền với các công cuộc khẩn hoang, kết hợp kinh tế và quân sự và do nhà nước trực tiếp quản lí.

    – Giáo lý là lý thuyết, lý lẽ của một đạo, một tôn giáo được ghi trong sách

    – Sưu dịch là một loại thuế thân nhưng không nộp bằng hiện kim hay phẩm vật mà nộp bằng sức lao động.

    Trả lời
  2. – Chợ phiên: chợ họp theo định kì vào một ngày nào đótrong tháng ( âm lịch), gọi là phiên.

    – đồn điền sứ: chức quan phụ trách công việc khai hoang thời phong kiến.

    – Giáo lí: Hệ thống lí luận, học thuyết, các quan niệm, quy định… của một tôn giáo.

    – Sưu dịch: Nghĩa vụ lao động hằng năm buộc người dân phải đi làm không công cho chính quyền phong kiến.

    Trả lời

Viết một bình luận