chụp cho mình bài 3 lịch sử địa phương 7

By Jade

chụp cho mình bài 3 lịch sử địa phương 7

0 bình luận về “chụp cho mình bài 3 lịch sử địa phương 7”

  1. 1.Vùng đất Sài Gòn thế kỉ XVII:

    – Cư dân có khoảng 6 vạn người.

    – Sống bằng nghề trồng lúa, trồng hoa màu, làm thủ công…

    – Hoạt động buôn bán tấp nập trong và ngoài nước.

    – Thờ cúng tổ tiên, thành hoàng, thờ Phật.

    – Người dân được đi học. Đời sống tinh thần phong phú.

    à Cuối thế kỉ XVII, vùng đất Sài Gòn đã mang dáng dấp của một trung tâm kinh tế-văn hoá.

    2.”Dân làng mở đất trước, nhà nước đến cai trị sau”.

    – Năm 1623, chúa Nguyễn  cho lập cơ quan thu thuế ở Sài Gòn.

    – Năm 1679, chúa Nguyễn cho đặt các chức quan cai quản.

    – Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lược Nam Bộ, đặt phủ Gia Định.

    ==>Vùng đất Sài Gòn-Gia Định trở thành 1 đơn vị hành chính của nước ta.   

    Trả lời
  2. 1.Vùng đất Sài Gòn thế kỉ XVII:

    – Cư dân có khoảng 6 vạn người.

    – Sống bằng nghề trồng lúa, trồng hoa màu, làm thủ công…

    – Hoạt động buôn bán tấp nập trong và ngoài nước.

    – Thờ cúng tổ tiên, thành hoàng, thờ Phật.

    – Người dân được đi học. Đời sống tinh thần phong phú.

    à Cuối thế kỉ XVII, vùng đất Sài Gòn đã mang dáng dấp của một trung tâm kinh tế-văn hoá.

    2.”Dân làng mở đất trước, nhà nước đến cai trị sau”.

    – Năm 1623, chúa Nguyễn  cho lập cơ quan thu thuế ở Sài Gòn.

    – Năm 1679, chúa Nguyễn cho đặt các chức quan cai quản.

    – Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lược Nam Bộ, đặt phủ Gia Định.

    ==>Vùng đất Sài Gòn-Gia Định trở thành 1 đơn vị hành chính của nước ta.

    Củng cố:

    • Sau gần một thế kỉ khai khẩn, vùng đất Sài Gòn đã có những biến đổi ra sao?
    • Vùng đất Sài Gòn đã được sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt như thế nào?.

    Thế này đúng không, bạn ở tỉnh nào?

    Trả lời

Viết một bình luận