Hệ thống những sự kiện quan trọng của nhà Lý và cuộc kháng chiến chống Tống(1075-1077) -HỘ MK NHANH NHA-

By Gianna

Hệ thống những sự kiện quan trọng của nhà Lý và cuộc kháng chiến chống Tống(1075-1077)
-HỘ MK NHANH NHA-

0 bình luận về “Hệ thống những sự kiện quan trọng của nhà Lý và cuộc kháng chiến chống Tống(1075-1077) -HỘ MK NHANH NHA-”

  1. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)

    I- Giai đoạn thứ nhất

    1. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt

    * Tình hình nhà Tống

    – Hoàn Cảnh nhà Tống trước khi xâm lược Đại Việt: giữa thế kỉ XI nhà Tống gặp nhiều khó khăn:

    + Ngân khố cạn kiệt
    + Nội bộ mâu thuẫn

    + Nhân dân đói khổ → Khởi nghĩa ở nhiều nơi

    + Khu vực biên giới bị quấy nhiễu

    *Giải quyết khó khăn

    – Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm giải quyết tình hình khó khăn trong nước

    *Âm mưu:

     Xúi dục vua Cham-pa đánh ở phía Nam

    – Phía Bắc:  Ngăn cản sự buốn bán giữa nhân dân ở 2 nước

    2. Nhà Lí chủ động tiến công để phòng vệ

    * Chủ trương củ nhà Lí

    -Cử Lí thường Kiệt làm người chỉ huy tổ chức kháng chiến

    – Phong chức tước cho các tù trưởng

    – Mộ thêm binh, tăng cường canh phòng luyện tập

    – Chủ trương “Tiến công trước để tự vệ”

    * Diễn biến:

    – Tháng 10, năm 1075, 10 vạn quân ta chia làm 2 đạo:

    + Quân bộ: Do Tông Đảm và thân cảnh phúc chỉ huy đánh vào châu Ung
    + Quân thủy do Lí Thường Kiệt chỉ huy đánh vào châu Khâm, châu Liêm

    ⇒ Nhằm tiêu diệt căn cứ tập kết quân, phá hủy kho tàn của giặc và tiến đến bao vây thành Ung Châu 

    * Kết quả: 

    – Sau 42 ngày đêm, ta đã hạ thành Ung Châu,

    -Tướng Tô Giám phải tự tử

    – Ta rút về chuẩn bị phòng tuyến ở trong nước

    * Ý nghĩa:

    – Việc chủ động tấn công làm hoang mang quân Tống, đẩy chúng vào thế bị động

    – Làm chậm cuộc tiến công xâm lược của nhà Tống vào nước ta

    II) Giai đoạn thứ 2 (1076-1077)

    1, kháng chiến bùng nổ. 

    *Sự chuẩn bị của nhà Lí

    – Lí Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng

    – Mai phục ở biện giới

    – Bố trí thủy binh, sẵn sàng đợi chiến đấu

    – Bộ binh bố trí sướt dọc sông cầu (sông Như nguyệt)

    * Diễn biến:

    – Cuối năm 1076, quân Tống kéo vào nước ta 

    + Quân bộ: 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu 

    do Quách Quỳ và Triệu Tết chỉ huy

    + Quân thủy: do hòa Mâu chỉ huy theo đường biển tiếp ứng

    – Tháng 1 năm 1077, quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn kéo vào nước ta, Lí Thường Kiệt cho đánh nhiều trận nhỏ ở phong tuyến Như Nguyệt

    – Quách Quỳ phải đống quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt để chờ quân thủy

    – Ta chặn đánh liên tiếp → quân thủy của địch không tiến vào sâu để hỗ trợ quân bộ

    * Kết quả: 

    – Quân Tống phải đóng đô ở bờ Bắc sông Như Nguyệt

    2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt

    * Diễn biến: 

    – Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến Như Nguyệt

    – Quân ta phản công ác liệt, đẩy lùi chúng về phía bờ Bắc sông Như Nguyệt

    – Cuối năm 1077, Lí Thường Kiệt cho quân vượt sông, đánh thẳng vào các doanh trại của giặc.

    * Kết quả:

    – Quân Tống thua to, 10 phần chết đến 5,6 phần và lâm vào tình thế khó khăn tuyệt vọng

    – Lí Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị “giảng hòa”

    – Quách Quỳ chấp nhận, quân Tống rút về nước.

    * Nguyên nhân thắng lợi:

    – Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

    – Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

    – Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

    – Biết đánh ngay vào tâm lí địch ( bài thơ Nam Quốc Sơn Hà đã làm địch hoảng sợ)

    * Ý nghĩa:

    – Buộc nhà Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt

    – Cổ vũ tinh thần và ý chí đấu tranh giành lại độc lập của nhân dân ta

    – Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được bảo vệ.

    Học tốt!~

    Trả lời

Viết một bình luận