Khái quát về đất nước Ấn Độ thời phong kiến?

By Claire

Khái quát về đất nước Ấn Độ thời phong kiến?

0 bình luận về “Khái quát về đất nước Ấn Độ thời phong kiến?”

  1. * Lịch sử hình thành đất nước Ấn Độ thời phong kiến :

    – 2500 năm TCN : Hình thành vương quốc trên lưu vực sông Ấn.

    – Từ 1500 năm TCN đến thế kỉ III TCN : Xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Hằng ; nước Ma-ga-đa ra đời.

    – Từ thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV : Ấn Độ bị chia cắt. Đầu thế kỉ IV được thống nhất.

    – Từ đầu thế kỉ IV đến đầu thế kỉ VI : Sự thống trị của Vương triều Gúp – ta.

    – Thế kỉ XII đến thế kỉ XVI : Sự thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li.

    – Đầu thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX : Sự thống trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn.

    * Thành tựu :

    – Chữ viết : Chữ Phan xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin – đu.

    – Tôn giáo : Là quê hương của đạo Bà La Môn, đạo Hin – đu, đạo Phật.

    – Văn học : Phát triển phong phú với nhiều thể loại: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ.

    – Nghệ thuật kiến trúc : Ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo (Hin-đu, Phật giáo) với những công trình kiến trúc đền, chùa độc đáo.

    * Một số nghề nghiệp :

    __________________________________________________

    `⇒` Bước vào thời kì hưng thịnh, tạo nên đất nước hùng mạnh cả về tài chính lẫn chính trị.

    Trả lời

Viết một bình luận