Một hình lập phương và một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng nhau. Cạnh của hình lập phương bằng chiều cao hình hộp chữ nhật. Đáy hình hộp chữ nhật c

By Rylee

Một hình lập phương và một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng nhau. Cạnh của hình lập phương bằng chiều cao hình hộp chữ nhật. Đáy hình hộp chữ nhật có chiều dài 40cm, chiều rộng 10cm. a) Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. b) Tính thể tích của hình lập phương

0 bình luận về “Một hình lập phương và một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng nhau. Cạnh của hình lập phương bằng chiều cao hình hộp chữ nhật. Đáy hình hộp chữ nhật c”

  1. Đáp án:

     $↓$

    Giải thích các bước giải:

    Gọi cạnh hình lập phương là `a` `⇒` Chiều cao HHCN cũng bằng `a`

    Thể tích của hình lập phương là : `a × a × a`

    Thể tích hình hộp chữ nhật là : `40 × 10 × a`

    Theo bài ra ta có:

    `a × a × a = 40 × 10 × a`

    `⇔ a × a = 40 × 10 = 400`

    Vì `20 × 20 = 400 ⇒` Cạnh HLP hay chiều cao HHCN là `20cm`

    `a)` Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

         `(40 + 10) × 2 × 20 = 2000 (cm²)`

    `b)` Thể tích hình lập phương:

         `20 × 20 × 20 = 8000 (cm³)`

            Đ/S: `a) 2000cm²`

                    `b) 8000cm²`

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Gọi cạnh của hình lập phương là a.

    Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.

    Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

    Ta có :

    a × a × a = 40 × 10 × a

    a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)

    Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.

    ⇒Cạnh hình lập phương là 6cm.

    Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

        ( 40 + 10)x2x20=2000

    Thể tích của hình lập phương:

         20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

    Trả lời

Viết một bình luận