thành tựu văn hóa của Ấn Độ vì sao nói ấn độ có nền văn hóa lâu đời và trung tâm văn minh của loài người

By Josie

thành tựu văn hóa của Ấn Độ
vì sao nói ấn độ có nền văn hóa lâu đời và trung tâm văn minh của loài người

0 bình luận về “thành tựu văn hóa của Ấn Độ vì sao nói ấn độ có nền văn hóa lâu đời và trung tâm văn minh của loài người”

  1. Ấn Độ là nước có nền văn hóa lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người :

    – Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.

    – Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

    – Văn học – nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ.

    – Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

    Trả lời
  2. – Ấn Độ được hình thành trên lưu vực 2 dòng sông lớn : sông Ấn và sông Hằng. (2500 năm TCN, đã xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Ấn. 1500 năm TCN, hình thành các thành thị trên lưu vực sông Hằng.)

    Chữ viết:có  chữ viết riêng ra đời từ rất sớm cũng chính là chữ Hin – đu ngày ngay : chữ Phạn 

    –  Tôn giáo: có nhiều tôn giáo chủ yếu là Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.

    – Văn học: nền văn học Hin-đu với những giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi,…

    – Nghệ thuật: Đền thờ tháp nhọn nhiều tầng, kiến trúc Phật giáo, có những tháp mái tròn như bát úp.

    Trả lời

Viết một bình luận