theo dõi diễn biến tâm trạng Phrang, chúng tao có nhận xét gì về cách tác giả đả miêu tả nhân vật này? mọi người giúp mình với nha

By Gianna

theo dõi diễn biến tâm trạng Phrang, chúng tao có nhận xét gì về cách tác giả đả miêu tả nhân vật này? mọi người giúp mình với nha

0 bình luận về “theo dõi diễn biến tâm trạng Phrang, chúng tao có nhận xét gì về cách tác giả đả miêu tả nhân vật này? mọi người giúp mình với nha”

  1. Nhân vật Phrăng (diễn biến tâm trạng)

    – Ngạc nhiên khi thấy nhưng điều khác lạ trên đường đến trường, và quang cảnh trường yên tĩnh, không khí lớp học trang nghiêm, lại có các cụ gài đến dự buổi học cuối cùng.

    – Choáng váng khi nghe thầy giáo cho biết đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng và cậu hiểu nguyên ngân của sự kì lạ trong buổi học và trang phục của thầy Ha-men.

    – Tiếc nuối, ân hận về sự ham chơi, lười học của mình lâu nay.

    – Xấu hổ, tự giận mình: thầy giáo gọi đọc bài nhưng không thuộc chút nào đến mức lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên và cậu càng thấm thía khi nghe thầy nói: con bị trừng phạt như thế là đủ rồi. Càng tự giận mình và đau xót bởi câu nói sâu sắc của thầy: “Giờ đây, những kẻ kia có quyền bảo chúng ta rằng: ….tiếng của các người!”

    – Kinh ngạc khi thấy mình bỗng hiểu bài đến thế.

    – Khâm phục và tự hào về người thầy: bởi thầy đã khơi dậy trong chú tình cảm thiêng liêng với tiếng nói dân tộc.

    ⇒ Diễn biến tâm trạng của Phrang biến đổi sâu sắc.

    $JeiKei$

    Trả lời
  2. Tác giả đã miêu tả Phrang từ trước buổi học đến hết buổi học .

    Và từ đó cũng từ đầu vào buổi học đến hết buổi học Phrang đã thay đổi thái độ và cảm xúc liên tục .

    đó là :

    – Ngạc nhiên khi thấy nhưng điều khác lạ trên đường đến trường, và quang cảnh trường yên tĩnh, không khí lớp học trang nghiêm, lại có các cụ gài đến dự buổi học cuối cùng.

    – Choáng váng khi nghe thầy giáo cho biết đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng và cậu hiểu nguyên ngân của sự kì lạ trong buổi học và trang phục của thầy Ha-men.

    – Tiếc nuối, ân hận về sự ham chơi, lười học của mình lâu nay.

    – Xấu hổ, tự giận mình: thầy giáo gọi đọc bài nhưng không thuộc chút nào đến mức lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên và cậu càng thấm thía khi nghe thầy nói: con bị trừng phạt như thế là đủ rồi. Càng tự giận mình và đau xót bởi câu nói sâu sắc của thầy: “Giờ đây, những kẻ kia có quyền bảo chúng ta rằng: ….tiếng của các người!”

    – Kinh ngạc khi thấy mình bỗng hiểu bài đến thế.

    – Khâm phục và tự hào về người thầy: bởi thầy đã khơi dậy trong chú tình cảm thiêng liêng với tiếng nói dân tộc.

    Trả lời

Viết một bình luận