Thu gọn các đơn thúc sau cho biết bậc của chúng : a) (-2xy).(-3x mũ 2 y) b) (-4x mũ 2 y)mũ 2 Cho tam giác ABC cân tại A có góc A NHỎ HƠN 90 ĐỘ KẺ BH V

By Adalyn

Thu gọn các đơn thúc sau cho biết bậc của chúng :
a) (-2xy).(-3x mũ 2 y)
b) (-4x mũ 2 y)mũ 2
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A NHỎ HƠN 90 ĐỘ KẺ BH VUÔNG GÓC VS AC,CK vuông góc vs AC,CK vuông góc với AB( H thuộc AC, K thuộc AB). gọi A LÀ GIAO ĐIỂM CỦA BH và CK
a.CM:tam giác ABH= tam giác ACK
b.CM:tam giác OBK = tam giác OCH
c.Trên mặt mặt phảng bờ BC KHÔNG CHỨA ĐIỂM A LẤY ĐIỂM I SAO CHO IB=IC. CM:BA ĐIỂM A,O,I THẲNG HÀNG

0 bình luận về “Thu gọn các đơn thúc sau cho biết bậc của chúng : a) (-2xy).(-3x mũ 2 y) b) (-4x mũ 2 y)mũ 2 Cho tam giác ABC cân tại A có góc A NHỎ HƠN 90 ĐỘ KẺ BH V”

  1. 1/ a/ `(-2xy).(-3x^2y)=6x^3y^2`

    Bậc `5`

    b/ `(-4x^2y)^2=16x^4y^2`

    Bậc `6`

    2/a/ Xét `∆ABH` vg tại `H` và `∆ACK` vg tại `K` có:

    `AB=AC`

    `hat{BAC}` chung.

    `=>∆ABH=∆ACK`

    b/ Có 

    `AB=AC`

    `AH=AK`

    `=>BK=CH`

    Xét `∆OBK` vg tại `K` và `∆OCH` vg tại `H` có:

    `BK=CH`

    `hat{ABH}=hat{ACK}`

    `=>∆OBK=∆OCH`

    c/ Có : `AB=AC;IB=IC`

    `=>AI` là đường trung trực `BC`

    Có `AB=AC;OB=OC`

    `=>AO` là đường trung trực `BC`

    Do đó `A,I,O` thẳng hàng.

     

    Trả lời
  2. Đáp án + giải thích bước giải :

    Bài 1

    `a) -2xy . (-3)x^2y`

    `= [-2 . (-3)] (x . x^3) (x . y)`

    `= 6 x^3 y^2`

    Bậc : `5`

    `b) (-4x^2y)^2`

    `= 16x^4y^2`

    Bậc : `6`

    Bài 2

    `a)`

    Xét `ΔABH` và `ΔACK` có :

    `hat{H} = hat{K} = 90^o`

    `AB = AC` (Vì `ΔABC` cân tại `A`)

    `hat{A}` chung

    `-> ΔABH = ΔACK`

    `b)`

    Vì `ΔABH = ΔACK (cmt)`

    `-> CK = BH` (2 cạnh tương ứng)

    `-> hat{ABH} = hat{ACK}` (2 góc tương ứng)

    Ta có : `AK + BC = AB, AH + CH = AC`

    mà `AB = AC, CK = BH`

    `-> BK = CH`

    Xét `ΔOBK` và `ΔOCH` có :

    `hat{K} = hat{H} = 90^o`

    `BK = CH (cmt)`

    `hat{ABH} = hat{ACK} (cmt)`

    `-> ΔOBK = ΔOCH`

    `c)`

    Vì `ΔOBK = ΔOCH (cmt) -> OB = OC` (2 cạnh tương ứng)

    Ta có : `AB = AC, IB = IC (GT) -> AI` là đường trung trực của `BC (1)`

    Lại có : `AB = AC, OB = OC -> AO` là đường trung trực của `BC (2)`

    Từ `(1), (2) -> A,O,I` thẳng hàng

    Trả lời

Viết một bình luận