tiếng suối trong như tiếng hát xa trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ chưa ngủ vì lo nỗi nhớ nhà c1. nêu phương thức biể

By Hailey

tiếng suối trong như tiếng hát xa
trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nhớ nhà
c1. nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ
c2. xác định biện pháp tu từ trong câu thơ “tiếng suối trong như tiếng hát xa”
c3. đẹp từ lồng trong câu thơ: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa có tác dụng như thế nào trong miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên
c4. em có nhận xét gì về vẻ đẹp tâm hồn của hồ chí minh qua 2 câu cuối bài thơ trên?

0 bình luận về “tiếng suối trong như tiếng hát xa trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ chưa ngủ vì lo nỗi nhớ nhà c1. nêu phương thức biể”

  1. Câu 1:

    PTBĐ chính: Biểu cảm.

    Câu 2:

    Biện pháp tu từ: so sánh (tiếng suối –  tiếng hát xa)

    Câu 3:

    Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc… 

    Câu 4:

    Người chưa ngủ vì 2 lý do. Thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ rạo rực, bâng khuâng, say đắm. Thứ hai là vì no lỗi nước nhà. Cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hấp dẫn như vậy nhưng ko làm cho bác vơi đi nỗi lo về trách nhiệm lớ lao của một lãnh tụ cách mạng đối vs dân, nước.

    Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó mật thiết giữa con người thi sĩ đa cảm và con người chiến sĩ kiên cường trong Bác.

    Trả lời
  2. C1, PTBĐ: Biểu cảm+Miêu tả.

    C2, Tiếng suối trong như tiếng hát xa.

    ->So sánh

    C3, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa

    ->Tác dụng: nhấn mạnh vẻ đẹp huyền ảo trong đêm, sự vật lung linh quấn quýt.

    C4, Qua hai câu cuối nói về cả hai tâm hồn thi sĩ và chiến sĩ của Bác. Bộc lố tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước của Bác, phong thái lạc quan

    Trả lời

Viết một bình luận