Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn: chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, một tâm hồn c

By Amaya

Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn: chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, một tâm hồn chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta có tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau.
1.nhận biết đâu là câu ghép (hết bài đều là câu ghép)
2.quan hệ , ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép
3.tự đặt câu ghép có các cặp quan hệ từ

0 bình luận về “Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn: chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, một tâm hồn c”

  1. 1. Câu chủ đề : “Trong làng tôi không thiếu gì các loài cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu.”

    2. – “Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy chiều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cảnh như một đốm lừa vô hình, có hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cảnh lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào.”

    =>Tác giả sử dụng biện pháp so sánh một cách khéo léo để diễn tả và nhằm làm nổi bật lên tâm trạng và thực trạng của hai cây thông.

    => Biện pháp tu từ nhân hóa khiến hai cây thông như có tâm hồn, cảm xúc như một con người và vẻ sinh động không chỉ dừng lại ở đó, nó còn bao trùm lấy mạch văn và khiến cho người đọc thêm cảm thấy như hình dung rõ hai cây thông ấy đến nhường nào !

    3. Phương thức biểu đạt chính : Miêu tả

    4. Nội dung truyện Hai cây phong liên quan đến cuộc đời của An-tư-nai mồ côi sống cùng chú thím ở làng Ku-ku-reu, cuộc sống ở làng quê trong đầu thế kỷ 20 mang nặng tư tưởng phong kiến, gia trưởng và những người phụ nữ, trẻ mồ côi là đối tượng thường bị xem thường. Cô

    bé An-tư-nai bị sự sai khiến của bà thím. Đuy-sen về làng mở trường và cứu giúp cô bé giúp cô bé đến trường, khi bà thím bắt An-tư-nai phải làm vợ người khác, một lần nữa thầy Đuy-sen giải cứu và giúp cô bé học ở tỉnh rồi học tiếp tại Mát-xco-va. Sau đó cô bé trở thành nữ tu viện nổi tiếng.

    Câu chuyện được kể lại thể hiện tình yêu quê hương xúc động gắn bó với hai cây phong của thầy Đuy-sen – người thầy vun vén, ước mơ sự hi vọng cho những học trò của mình tiến đến tương lai tốt đẹp hơn.

    Trả lời

Viết một bình luận