Với a,b,c la các hằng số khác 0. Tính tích các đơn thức sau rồi cho biết bậc của chúng. a) N=(-9/10.a ³x ²y)(-5/3.ax^5y ²z) b) M=(a^5.b^2.x^3.y^2.z^n

By Madelyn

Với a,b,c la các hằng số khác 0. Tính tích các đơn thức sau rồi cho biết bậc của chúng.
a) N=(-9/10.a ³x ²y)(-5/3.ax^5y ²z)
b) M=(a^5.b^2.x^3.y^2.z^n-3)(-b^3.cx^4.z^9-n)

0 bình luận về “Với a,b,c la các hằng số khác 0. Tính tích các đơn thức sau rồi cho biết bậc của chúng. a) N=(-9/10.a ³x ²y)(-5/3.ax^5y ²z) b) M=(a^5.b^2.x^3.y^2.z^n”

  1. Đáp án:

    phần hệ số là:3/2

    phần biến là:a^4x³y³z

    Giải thích các bước giải:

    a) N=(-9/10.a ³x ²y)(-5/3.ax^5y ²z)

    N=[(-9/10).(-5/3)].(a³a).(x²x).(yy²).(z)

    N=3/2a^4x³y³z

    phần hệ số là:3/2

    phần biến là:a^4x³y³z

     

    Trả lời
  2. a)

    N = [(-9/10).a³.x².y].[(-5/3).a.x⁵.y².z]

        = (-9/10).(-5/3).a³.a.x².x⁵.y.y².z

        = (3/2).a⁴.x⁷.y³.z

    a có lũy thừa bậc 4

    x có lũy thừa bậc 7

    y có lũy thừa bậc 3

    z có lũy thừa bậc 1

    -> N có bậc: 4 + 7 + 3 + 1 = 15

    b)

    M = [a⁵.b².x³.y².z^(n-3)].[-b.c.x⁴.z^(9-n)]

        = (-1).a⁵.b².b.x³.x⁴.y².z^(n-3).z^(9-n)

        = -a⁵.b³.x⁷.y².z⁶

    a có lũy thừa bậc 5

    b có lũy thừa bậc 3

    x có lũy thừa bâc 7

    y có lũy thừa bậc 2

    z có lũy thừa bậc 6

    -> M có bậc: 5 + 3 + 7 + 2 + 6 = 23

     

    Trả lời

Viết một bình luận