quy định phap luật về tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận

quy định phap luật về tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận

0 bình luận về “quy định phap luật về tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận”

  1. * quy định của pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôngiáo:

    – Công dân có quyền  theo hoặc không theo một tin ngưỡng hay tôn giáo nào
    – Người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa.
    Bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không được ai cưỡng bức hoặc cản trở.

    – Mọi người phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác như tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo; không được gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa các tôn giáo và giữa những người không có tôn giáo.

    – Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật 

    – Nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo phải được bảo hộ.

    – Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan.

    – Chống việc lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo thực hiện mưu đồ chính trị xấu.

    – Chăm lo giúp đồng bào theo đạo xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe.

    – Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo, quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm điều trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.

    * Quy định pháp luật về quyền  tự do ngôn luận:

    – Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật.
    – Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các buổi họp ở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri…
    – Sử dụng quyền ngôn luận đúng pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội.

    Bình luận

Viết một bình luận