– Quyền chiếm hữu và quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản; – Quyền sử dụng: là quyền hai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản VD : Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho để lại kế thừa, phá huỷ, vứt bỏ. Quyền chiếm hữu: cho bạn A mượn một cây bút để viết bài, khi đó bạn A sẽ giữ cây bút của mình để viết bài. Việc giữ bút của bạn A là quyền chiếm hữu cây bút mình do mình chuyển nhượng. Quyền sử dụng: cũng ví dụ trên, bạn A cuối buổi trả cây bút lại cho mình. Việc viết bài của bạn A là quyền sử dụng cây bút mình do mình chuyển nhượng, việc trả lại bút chứng tỏ A không có quyền chiếm hữu và định đoạt (nên không có quyền sở hữu cây bút). Quyền định đoạt: cũng ví dụ trên việc cho mượn chứng tỏ mình có quyền định đoạt đối với cây bút. Hoặc ví dụ mình có một chiếc xe. Sau một thời gian sử dụng, mình không muốn chạy nữa nên bán lại cho người khác. Việc bán lại chứng tỏ mình có quyền định đoạt đối với chiếc xe (quyết định số phận chiếc xe, mình nghĩ quyền định đoạt là dấu hiệu đặc trưng của quyền sở hữu).
Quyền sỡ hữu tài sản của công dân gồm :
– Quyền chiếm hữu
Vd: Cái áo đó là của bạn và không ai được mặc chiếc áo đó.
– Quyền sử dụng
Vd: Bạn có toàn quyền đeo chiếc cặp đó theo ý bạn
– Quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu
Vd : Bạn có quyền bán, cho mượn, tặng, đổi … cái quần đó mà không phải chịu sự chi phối của người khác
– Quyền chiếm hữu và quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản;
– Quyền sử dụng: là quyền hai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản
VD :
Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho để lại kế thừa, phá huỷ, vứt bỏ.
Quyền chiếm hữu: cho bạn A mượn một cây bút để viết bài, khi đó bạn A sẽ giữ cây bút của mình để viết bài. Việc giữ bút của bạn A là quyền chiếm hữu cây bút mình do mình chuyển nhượng.
Quyền sử dụng: cũng ví dụ trên, bạn A cuối buổi trả cây bút lại cho mình. Việc viết bài của bạn A là quyền sử dụng cây bút mình do mình chuyển nhượng, việc trả lại bút chứng tỏ A không có quyền chiếm hữu và định đoạt (nên không có quyền sở hữu cây bút).
Quyền định đoạt: cũng ví dụ trên việc cho mượn chứng tỏ mình có quyền định đoạt đối với cây bút. Hoặc ví dụ mình có một chiếc xe. Sau một thời gian sử dụng, mình không muốn chạy nữa nên bán lại cho người khác. Việc bán lại chứng tỏ mình có quyền định đoạt đối với chiếc xe (quyết định số phận chiếc xe, mình nghĩ quyền định đoạt là dấu hiệu đặc trưng của quyền sở hữu).