0 bình luận về “Quyền và nghĩa vụ lao động của mỗi công dân”
* Quyền và nghĩa vụ lao động của mỗi công dân
– Quyền lao động: công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để: học nghề, tìm việc, chọn nghề có ích cho xã hội đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
– Lao động là nghĩa vụ của mỗi cá nhân đối với gia đình và đất nước.
– Nghĩa vụ lao động: mọi công dân đến tuổi lao động có nghĩa vụ lao động để tạo ra thu nhập nhằm tự nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước.
Quyền lao động: Mọi công dân có quyền dùng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình và xã hội.
Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội duy trì và phát triển đất nước.
* Quyền và nghĩa vụ lao động của mỗi công dân
– Quyền lao động: công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để: học nghề, tìm việc, chọn nghề có ích cho xã hội đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
– Lao động là nghĩa vụ của mỗi cá nhân đối với gia đình và đất nước.
– Nghĩa vụ lao động: mọi công dân đến tuổi lao động có nghĩa vụ lao động để tạo ra thu nhập nhằm tự nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước.
Quyền lao động: Mọi công dân có quyền dùng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình và xã hội.
Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội duy trì và phát triển đất nước.