rong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát ?
A:
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
B:
Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động.
C:
Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống.
D:
Lực xuất hiện làm mòn lốp xe.
2
Một vật được thả vào dầu. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Acsimet thì;
A:
Vật lúc nổi lúc chìm.
B:
Vật lơ lửng.
C:
Vật nổi trên mặt thoáng.
D:
Vật bị chìm.
3
Chọn câu phát biểu đúng ;
A:
Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
B:
Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi.
C:
Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin.
D:
Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của acquy.
4
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào;
A:
Thể tích lớp chất lỏng phía trên.
B:
Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
C:
Độ cao lớp chất lỏng phía trên.
D:
Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
5
Đặt một cây nến trước một thấu kính hội tụ, kết luận nào sau đây không đúng ?
A:
Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo.
B:
Ảnh ảo của cây nến luôn luôn lớn hơn cây nến.
C:
Ta luôn hứng được ảnh của cây nến trên màn ảnh.
D:
Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hoặc nhỏ hơn cây nến.
6
Một chùm sáng song song đi tới một thấu kính hội tụ, chùm tia sáng ra khỏi thấu kính là ;
A:
chùm song song lệch về phía trục chính.
B:
chùm hội tụ.
C:
chùm song song cùng phương với chùm tới.
D:
chùm phân kì.
7
Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực ?
A:
Áp lực là lực ép lên mặt bị ép.
B:
Áp lực là trọng lượng của vật ép vuông góc lên mặt sàn.
C:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
D:
Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn.
8
Dùng máy ảnh để chụp ảnh của vật cao 120 cm, đặt cách vật kính của máy 1,2 m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 3 cm. Khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh là;
A:
4 cm.
B:
12 cm.
C:
8 cm.
D:
3 cm.
9
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng và cuộn thứ cấp có 240 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điệ`n thế là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là;
A:
12V.
B:
60V.
C:
120V.
D:
50V.
10
Thấu kính hội tụ thường dùng thì hình dạng có đặc điểm như thế nào ?
A:
Thấu kính là khối hộp chữ nhật trong suốt.
B:
Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C:
Thấu kính là mội khối lập phương trong suốt.
D:
Có phần rìa dày hơn phần giữa.
11
Bộ phận của mắt đóng vai trò như một thấu kính hội tụ là;
A:
thể thủy tinh.
B:
con ngươi.
C:
giác mạc.
D:
màng lưới.
12
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của vật ?
A:
Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng.
B:
Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
C:
Chỉ những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
D:
Chỉ những vật nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
13
Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ?
A:
Lực ma sát lăn.
B:
Lực ma sát nghỉ.
C:
Lực ma sát trượt.
D:
Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
14
Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào sai ?
A:
Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B:
Độ lớn vận tốc được tính bằng quãng đường nhân với thời gian.
C:
Đơn vị của vận tốc là km/h.
D:
Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
15
Mắt của một người có màng lưới cách thể thủy tinh 2 cm. Khi người đó nhìn rõ một vật sáng thì khoảng cách từ ảnh của vật đó đến thể thủy tinh của mắt bằng;
A:
vô cùng.
B:
2 cm.
C:
5 cm.
D:
0.
1D
2D
3A
4A
5B
6B
7C
8A
9A
10A
11A
12D
13D
14B
15B
rong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát ?
A:
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
B:
Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động.
C:
Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống.
D:
Lực xuất hiện làm mòn lốp xe.
2
Một vật được thả vào dầu. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Acsimet thì;
A:
Vật lúc nổi lúc chìm.
B:
Vật lơ lửng.
C:
Vật nổi trên mặt thoáng.
D:
Vật bị chìm.
3
Chọn câu phát biểu đúng ;
A:
Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
B:
Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi.
C:
Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin.
D:
Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của acquy.
4
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào;
A:
Thể tích lớp chất lỏng phía trên.
B:
Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
C:
Độ cao lớp chất lỏng phía trên.
D:
Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
5
Đặt một cây nến trước một thấu kính hội tụ, kết luận nào sau đây không đúng ?
A:
Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo.
B:
Ảnh ảo của cây nến luôn luôn lớn hơn cây nến.
C:
Ta luôn hứng được ảnh của cây nến trên màn ảnh.
D:
Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hoặc nhỏ hơn cây nến.
6
Một chùm sáng song song đi tới một thấu kính hội tụ, chùm tia sáng ra khỏi thấu kính là ;
A:
chùm song song lệch về phía trục chính.
B:
chùm hội tụ.
C:
chùm song song cùng phương với chùm tới.
D:
chùm phân kì.
7
Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực ?
A:
Áp lực là lực ép lên mặt bị ép.
B:
Áp lực là trọng lượng của vật ép vuông góc lên mặt sàn.
C:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
D:
Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn.
8
Dùng máy ảnh để chụp ảnh của vật cao 120 cm, đặt cách vật kính của máy 1,2 m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 3 cm. Khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh là;
A:
4 cm.
B:
12 cm.
C:
8 cm.
D:
3 cm.
9
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng và cuộn thứ cấp có 240 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điệ`n thế là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là;
A:
12V.
B:
60V.
C:
120V.
D:
50V.
10
Thấu kính hội tụ thường dùng thì hình dạng có đặc điểm như thế nào ?
A:
Thấu kính là khối hộp chữ nhật trong suốt.
B:
Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C:
Thấu kính là mội khối lập phương trong suốt.
D:
Có phần rìa dày hơn phần giữa.
11
Bộ phận của mắt đóng vai trò như một thấu kính hội tụ là;
A:
thể thủy tinh.
B:
con ngươi.
C:
giác mạc.
D:
màng lưới.
12
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của vật ?
A:
Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng.
B:
Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
C:
Chỉ những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
D:
Chỉ những vật nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
13
Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ?
A:
Lực ma sát lăn.
B:
Lực ma sát nghỉ.
C:
Lực ma sát trượt.
D:
Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
14
Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào sai ?
A:
Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B:
Độ lớn vận tốc được tính bằng quãng đường nhân với thời gian.
C:
Đơn vị của vận tốc là km/h.
D:
Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
15
Mắt của một người có màng lưới cách thể thủy tinh 2 cm. Khi người đó nhìn rõ một vật sáng thì khoảng cách từ ảnh của vật đó đến thể thủy tinh của mắt bằng;
A:
vô cùng.
B:
2 cm.
C:
5 cm.
D:
0.