rong một bình nước hình trụ có một khối nước đá nổi trên được giữ bằng một sợi dây nhẹ, không dãn (xem hình vẽ bên). Biết lúc đầu sức căng của sợi dây

rong một bình nước hình trụ có một khối nước đá nổi trên được giữ bằng một sợi dây nhẹ, không dãn (xem hình vẽ bên). Biết lúc đầu sức căng của sợi dây là 10N. Hỏi mực nước trong bình sẽ thay đổi như thế nào, nếu khối nước đá tan hết? cho diện tích mặt thoáng của nước trong bình là 100cm2 và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3

0 bình luận về “rong một bình nước hình trụ có một khối nước đá nổi trên được giữ bằng một sợi dây nhẹ, không dãn (xem hình vẽ bên). Biết lúc đầu sức căng của sợi dây”

  1. Nếu thả khối nước đá nổi (không buộc dây) thì khi nước đá tan hết, mực nước trong bình sẽ thay đổi không đáng kể.
    Khi buộc bằng dây và dây bị căng chứng tỏ khối nước đá đã chìm sâu hơn so với khi thả nổi một thể tích `D_V`, khi đó lực đẩy `Ac-si-met` lên phần nước đá ngập thêm này tạo nên sức căng của sợi dây.
    Ta có: `F_A =10*DV*D=F`
    `=> 10*S*D_h*D=F` (với `Dh` là mực nước dâng cao hơn so với khi khối nước đá thả nổi)
    `=>D_h=F/(10*S*D)=0,1(m)`
    Vậy khi khối nước đá tan hết thì mực nước trong bình sẽ hạ xuống `0,1m`.

    $#Blink$ $\boxed{\text{Rosé}}$

    Bình luận
  2. Nếu thả khối nước đá nổi (không buộc dây) thì khi nước đá tan hết, mực nước trong bình sẽ thay đổi không đáng kể.

    Khi buộc bằng dây và dây bị căng chứng tỏ khối nước đá đã chìm sâu hơn so với khi thả nổi một thể tích DV, khi đó lực đẩy Ac-si-met lên phần nước đá ngập thêm này tạo nên sức căng của sợi dây.

    Ta có: FA = 10.DV.D = F

      => 10.S.Dh.D = F (với Dh là mực nước dâng cao hơn so với khi khối nước đá thả nổi)

      => Dh = F/10.S.D = 0,1(m)

    Vậy khi khối nước đá tan hết thì mực nước trong bình sẽ hạ xuống 0,1m

     CHÚC BẠN HỌC TỐT!

    Bình luận

Viết một bình luận