Rút ra điểm khác biệt giữa chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 vs lần thứ nhất
0 bình luận về “Rút ra điểm khác biệt giữa chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 vs lần thứ nhất”
Xã hội: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1, xã hội VN có sự phân hóa sâu sắc: Giai cấp địa chủ và nông dân có sự phân hóa. Các lực lượng giai cấp mới ra đời (giai cấp công nhân) và nảy sinh (giai cấp tư sản và tiểu tư sản). Sang đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2, xã hội có sự phân hóa sâu sắc hơn. Giai cấp địa chủ và nông dân tiếp tục bị phân hóa, giai cấp công nhân phát triển mạnh. Cùng với đó là giai cấp tư sản và tiểu tư sản ra đời và phát triển mạnh.
Cuộc khai thác thuộc địa lần II chính là sự tiếp tục của cuộc khai thác thuộc địa lần 1, các ngành kinh tế ở Đông Dương tuy có phát triển song chỉ là bề nổi, là hình thức còn thực chất những chính sách trên đã làm lộ rõ sự tham lam, tàn bạo của Pháp. Mặt khác, nó phản ánh đầy đủ tính chất vụ lợi, vụ lộc của bọn thực dân. Vì thế, cuộc khai thác này nhiều lãnh tụ của Đảng đã phát biểu: Nó mạng lại tính chất đầu cơ và Việt Nam là điển hình của xứ thuộc địa bộc lộ rõ tính chất sâu mọt, ăn bám và lạc hậu của thực dân Pháp.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914): Sau khi tạm thời bình định về mặt quân sự ở nước ta, Pháp bắt tay ngay vào việc tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta. Bởi vì, vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa cho nên nhu cầu về thị trường ngày càng lớn. Nhưng Pháp chỉ thực hiện được chương trình khai thác này trong 7 năm thì phải dừng lại vì chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ ở Châu Âu.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929): Chiến tranh thế giới thứ 1 bùng nổ, Pháp tham chiến nhưng sau khi chiến tranh thế giới I kết thúc vào năm 1918, Pháp tuy thắng trận nhưng nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Để hàn gắn những vết thương chiến tranh và khôi phục địa vị kinh tế của mình trong thế giới tư bản, buộc Pháp vừa phải bóc lột nhân dân lao động trong nước vừa phải ráo riết đẩy mạnh khai thác thuộc địa. Việt Nam là thuộc địa của Pháp nên Việt Nam nằm trong chương trình khai thác thuộc địa này và chúng xem: “Việt Nam là 1 thuộc địa quan trọng nhất, phát triển nhất và giàu có nhất trong tất cả các thuộc địa của Pháp trên thế giới”.
Hoạt động khai thác:
Cả 2 cuộc khai thác trên đều là những cuộc khai thác toàn diện trên tất cả các mặt đặc biệt là kinh tế:
Kinh tế:
Nông nghiệp: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất: Cướp đoạn ruộng đất của nông dân để lập đồn điền, bóc lột địa tô, ban hành chế độ sưu thuế nặng nề. Còn trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai để khai thác tối đa cho sự phục hồi kinh tế chính quốc sau chiến tranh thế giới, Pháp tăng cường mở rộng việc chiếm đoạt đất đai của nông dân để lập đồn điền trồng cà phê,…đặc biệt là cao su. Chính vì việc chiếm đoạt đất đai lập đồn điền trong cao su, cho lên nhiều công ty mới ra đời như công ty Misolanh – nắm độc quyền toàn bộ cao su ở Đông Dương.
Công nghiệp: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp tập trung vào khai thác mỏ, xây dựng 1 số cơ sở công nghiệp phục vụ cho đời sống của bọn thực dân như điện, nước, bưu điện….Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, công nghiệp khai thác được đẩy mạnh đầu tư them và mở rộng hơn. Công nghiệp chế biến và dịch vụ được đẩy mạnh phát triển như xay xát, rượu, dệt….
Giao thông – vận tải: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp mở mạng giao thông, xây dựng đường xá, bến cảng nhằm phục vụ cho lợi ích kinh tế và quân sự Pháp. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2, Pháp cũng đầu tư thêm để phát triển, phục vụ cho khai thác nguyên liệu, lưu thông hàng hóa, quân sự.
Thương nghiệp: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nhập từ nước ngoài vào nhưng lại ưu tiên hàng nhập của Pháp. Trong cuộc cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2, nhìn chung không có gì thay đổi so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I. Ngoài ra, Pháp còn lập ngân hàng Đông Dương và ngân hàng này trở thành 1 thế lực nắm độc quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Việt Nam.
Nhìn chung trong cuộc khai thác thuộc địa lần II, tuy có sự tăng vọt vốn đầu tư và thay đổi vốn đầu tư nhưng chính sách khai thác thuộc địa của Pháp về căn bản vẫn ko thay đổi, chúng vẫn hết sức hạn chế phát triển công nghiệp đặc biệt là công nghiệp năng như luyện kim, hóa chất, cơ khí…nhằm cột chặt Đông Dương trong mối quan hệ phụ thuộc với công nghiệp chính quốc, biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp và Việt Nam vẫn là 1 nước có nền kinh tế lạc hậu, què quặt phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
Tác động của 2 cuộc khai thác này
Kinh tế: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp đã du nhập quan hệ sản xuất tư bản nhưng vẫn duy trì quan hệ sản xuất phong kiến. Chính điều này đã làm cho nên kinh tế Việt Nam phát triển phiến diện, què quặt. Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2, mặc dù kinh tế có sự phát triển nhất định nhưng do không phát triển công nghiệp nặng nên kinh tế phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp, phát triển không đều.
Xã hội: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1, xã hội VN có sự phân hóa sâu sắc: Giai cấp địa chủ và nông dân có sự phân hóa. Các lực lượng giai cấp mới ra đời (giai cấp công nhân) và nảy sinh (giai cấp tư sản và tiểu tư sản). Sang đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2, xã hội có sự phân hóa sâu sắc hơn. Giai cấp địa chủ và nông dân tiếp tục bị phân hóa, giai cấp công nhân phát triển mạnh. Cùng với đó là giai cấp tư sản và tiểu tư sản ra đời và phát triển mạnh.
Cuộc khai thác thuộc địa lần II chính là sự tiếp tục của cuộc khai thác thuộc địa lần 1, các ngành kinh tế ở Đông Dương tuy có phát triển song chỉ là bề nổi, là hình thức còn thực chất những chính sách trên đã làm lộ rõ sự tham lam, tàn bạo của Pháp. Mặt khác, nó phản ánh đầy đủ tính chất vụ lợi, vụ lộc của bọn thực dân. Vì thế, cuộc khai thác này nhiều lãnh tụ của Đảng đã phát biểu: Nó mạng lại tính chất đầu cơ và Việt Nam là điển hình của xứ thuộc địa bộc lộ rõ tính chất sâu mọt, ăn bám và lạc hậu của thực dân Pháp.
Xã hội: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1, xã hội VN có sự phân hóa sâu sắc: Giai cấp địa chủ và nông dân có sự phân hóa. Các lực lượng giai cấp mới ra đời (giai cấp công nhân) và nảy sinh (giai cấp tư sản và tiểu tư sản). Sang đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2, xã hội có sự phân hóa sâu sắc hơn. Giai cấp địa chủ và nông dân tiếp tục bị phân hóa, giai cấp công nhân phát triển mạnh. Cùng với đó là giai cấp tư sản và tiểu tư sản ra đời và phát triển mạnh.
Cuộc khai thác thuộc địa lần II chính là sự tiếp tục của cuộc khai thác thuộc địa lần 1, các ngành kinh tế ở Đông Dương tuy có phát triển song chỉ là bề nổi, là hình thức còn thực chất những chính sách trên đã làm lộ rõ sự tham lam, tàn bạo của Pháp. Mặt khác, nó phản ánh đầy đủ tính chất vụ lợi, vụ lộc của bọn thực dân. Vì thế, cuộc khai thác này nhiều lãnh tụ của Đảng đã phát biểu: Nó mạng lại tính chất đầu cơ và Việt Nam là điển hình của xứ thuộc địa bộc lộ rõ tính chất sâu mọt, ăn bám và lạc hậu của thực dân Pháp.
Bối cảnh lịch sử:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914): Sau khi tạm thời bình định về mặt quân sự ở nước ta, Pháp bắt tay ngay vào việc tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta. Bởi vì, vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa cho nên nhu cầu về thị trường ngày càng lớn. Nhưng Pháp chỉ thực hiện được chương trình khai thác này trong 7 năm thì phải dừng lại vì chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ ở Châu Âu.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929): Chiến tranh thế giới thứ 1 bùng nổ, Pháp tham chiến nhưng sau khi chiến tranh thế giới I kết thúc vào năm 1918, Pháp tuy thắng trận nhưng nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Để hàn gắn những vết thương chiến tranh và khôi phục địa vị kinh tế của mình trong thế giới tư bản, buộc Pháp vừa phải bóc lột nhân dân lao động trong nước vừa phải ráo riết đẩy mạnh khai thác thuộc địa. Việt Nam là thuộc địa của Pháp nên Việt Nam nằm trong chương trình khai thác thuộc địa này và chúng xem: “Việt Nam là 1 thuộc địa quan trọng nhất, phát triển nhất và giàu có nhất trong tất cả các thuộc địa của Pháp trên thế giới”.
Hoạt động khai thác:
Cả 2 cuộc khai thác trên đều là những cuộc khai thác toàn diện trên tất cả các mặt đặc biệt là kinh tế:
Kinh tế:
Nông nghiệp: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất: Cướp đoạn ruộng đất của nông dân để lập đồn điền, bóc lột địa tô, ban hành chế độ sưu thuế nặng nề. Còn trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai để khai thác tối đa cho sự phục hồi kinh tế chính quốc sau chiến tranh thế giới, Pháp tăng cường mở rộng việc chiếm đoạt đất đai của nông dân để lập đồn điền trồng cà phê,…đặc biệt là cao su. Chính vì việc chiếm đoạt đất đai lập đồn điền trong cao su, cho lên nhiều công ty mới ra đời như công ty Misolanh – nắm độc quyền toàn bộ cao su ở Đông Dương.
Công nghiệp: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp tập trung vào khai thác mỏ, xây dựng 1 số cơ sở công nghiệp phục vụ cho đời sống của bọn thực dân như điện, nước, bưu điện….Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, công nghiệp khai thác được đẩy mạnh đầu tư them và mở rộng hơn. Công nghiệp chế biến và dịch vụ được đẩy mạnh phát triển như xay xát, rượu, dệt….
Giao thông – vận tải: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp mở mạng giao thông, xây dựng đường xá, bến cảng nhằm phục vụ cho lợi ích kinh tế và quân sự Pháp. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2, Pháp cũng đầu tư thêm để phát triển, phục vụ cho khai thác nguyên liệu, lưu thông hàng hóa, quân sự.
Thương nghiệp: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nhập từ nước ngoài vào nhưng lại ưu tiên hàng nhập của Pháp. Trong cuộc cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2, nhìn chung không có gì thay đổi so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I. Ngoài ra, Pháp còn lập ngân hàng Đông Dương và ngân hàng này trở thành 1 thế lực nắm độc quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Việt Nam.
Nhìn chung trong cuộc khai thác thuộc địa lần II, tuy có sự tăng vọt vốn đầu tư và thay đổi vốn đầu tư nhưng chính sách khai thác thuộc địa của Pháp về căn bản vẫn ko thay đổi, chúng vẫn hết sức hạn chế phát triển công nghiệp đặc biệt là công nghiệp năng như luyện kim, hóa chất, cơ khí…nhằm cột chặt Đông Dương trong mối quan hệ phụ thuộc với công nghiệp chính quốc, biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp và Việt Nam vẫn là 1 nước có nền kinh tế lạc hậu, què quặt phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
Tác động của 2 cuộc khai thác này
Kinh tế: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp đã du nhập quan hệ sản xuất tư bản nhưng vẫn duy trì quan hệ sản xuất phong kiến. Chính điều này đã làm cho nên kinh tế Việt Nam phát triển phiến diện, què quặt. Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2, mặc dù kinh tế có sự phát triển nhất định nhưng do không phát triển công nghiệp nặng nên kinh tế phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp, phát triển không đều.
Xã hội: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1, xã hội VN có sự phân hóa sâu sắc: Giai cấp địa chủ và nông dân có sự phân hóa. Các lực lượng giai cấp mới ra đời (giai cấp công nhân) và nảy sinh (giai cấp tư sản và tiểu tư sản). Sang đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2, xã hội có sự phân hóa sâu sắc hơn. Giai cấp địa chủ và nông dân tiếp tục bị phân hóa, giai cấp công nhân phát triển mạnh. Cùng với đó là giai cấp tư sản và tiểu tư sản ra đời và phát triển mạnh.
Cuộc khai thác thuộc địa lần II chính là sự tiếp tục của cuộc khai thác thuộc địa lần 1, các ngành kinh tế ở Đông Dương tuy có phát triển song chỉ là bề nổi, là hình thức còn thực chất những chính sách trên đã làm lộ rõ sự tham lam, tàn bạo của Pháp. Mặt khác, nó phản ánh đầy đủ tính chất vụ lợi, vụ lộc của bọn thực dân. Vì thế, cuộc khai thác này nhiều lãnh tụ của Đảng đã phát biểu: Nó mạng lại tính chất đầu cơ và Việt Nam là điển hình của xứ thuộc địa bộc lộ rõ tính chất sâu mọt, ăn bám và lạc hậu của thực dân Pháp.