rút ra nhận xét về kinh tế văn hoá xã hội của lào và Campuchia
0 bình luận về “rút ra nhận xét về kinh tế văn hoá xã hội của lào và Campuchia”
* Văn hoá Cam-pu-chia:
– Chữ viết:sáng tạo ra những chữ viết của riêng mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ.
– Văn học:văn học dân gian và văn học viết với những câu chuyện có giá trị nghệ thuật. Phản ánh những tình cảm của con người đối với thiên nhiên, đất nước, giữa những con người cùng sống chung trong một cộng đồng.
– Kiến trúc:nổi tiếng nhất là quần thế kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom.
* Văn hoá Lào:
– Chữ viết:Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
– Đời sống văn hóa:Người Lào thích ca nhạc và ưa múa hát, sống hồn nhiên nên các điệu múa của họ cởi mở, vui tươi. Người Lào có rất nhiều lễ hội.
– Kiến trúc:xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo điển hình là tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn.
Nền kinh tế Lào đang phát triển nhanh, khi quốc gia này bắt đầu giảm dần quản lý nhà nước và khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân vào năm 1986. Lào đã mở một sở giao dịch chứng khoán vào năm 2011, đồng thời có vai trò như một nhà cung cấp thủy điện cho các quốc gia láng giềng như Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan. Mặc dù vậy, là một quốc gia không giáp biển, lại có cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện và phần lớn lực lượng lao động thiếu kĩ năng, Lào vẫn là một trong những nước nghèo nhất Đông Nam Á. Thu nhập bình quân đầu người vào năm 2009 của Lào ước tính khoảng $2700 theo sức mua tương đương.Tiết kiệm nội địa thấp khiến Lào phải phụ thuộc nặng nề vào viện trợ nước ngoài và vay ưu đãi để lấy nguồn đầu tư cho phát triển đất nước.Ví dụ, vào năm 1999, viện trợ và vay nợ nước ngoài được cho là chiếm trên 20% GDP và hơn 75% đầu tư công.
Nền kinh tế Campuchia, dù gần đây có những bước tiến, nhưng vẫn tiếp tục gánh chịu những di sản của mấy thập kỷ chiến tranh và nội chiến. Thu nhập đầu người, dù đang tăng nhanh, thì vẫn thấp so với phần lớn các quốc gia láng giềng. Hoạt động gia đình chủ yếu mà phần lớn các hộ nông thôn phụ thuộc vào là nông nghiệp và các lĩnh vực phụ liên quan. Ngành chế tạo đa dạng nhưng không có quy mô lớn và phần lớn được tiến hành trên quy mô nhỏ và không chính thức. Lĩnh vực dịch vụ tập trung nặng vào các hoạt động thương mại và các dịch vụ liên quan đến cung ứng. Hãng tin Reuters đã có bài báo cho rằng một số trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên đã được phát hiện ngoài khơi. Việc khai thác dầu khí có thể có khả năng mang đến hiệu quả to lớn đến tương lai nền kinh tế.
– Chữ viết: sáng tạo ra những chữ viết của riêng mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ.
– Văn học: văn học dân gian và văn học viết với những câu chuyện có giá trị nghệ thuật. Phản ánh những tình cảm của con người đối với thiên nhiên, đất nước, giữa những con người cùng sống chung trong một cộng đồng.
– Kiến trúc: nổi tiếng nhất là quần thế kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom.
Văn hoá Lào:
– Chữ viết: Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
– Đời sống văn hóa: Người Lào thích ca nhạc và ưa múa hát, sống hồn nhiên nên các điệu múa của họ cởi mở, vui tươi. Người Lào có rất nhiều lễ hội.
– Kiến trúc: xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo điển hình là tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn.
Nền kinh tế Lào đang phát triển nhanh, khi quốc gia này bắt đầu giảm dần quản lý nhà nước và khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân vào năm 1986. Lào đã mở một sở giao dịch chứng khoán vào năm 2011, đồng thời có vai trò như một nhà cung cấp thủy điện cho các quốc gia láng giềng như Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan. Mặc dù vậy, là một quốc gia không giáp biển, lại có cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện và phần lớn lực lượng lao động thiếu kĩ năng, Lào vẫn là một trong những nước nghèo nhất Đông Nam Á. Thu nhập bình quân đầu người vào năm 2009 của Lào ước tính khoảng $2700 theo sức mua tương đương.Tiết kiệm nội địa thấp khiến Lào phải phụ thuộc nặng nề vào viện trợ nước ngoài và vay ưu đãi để lấy nguồn đầu tư cho phát triển đất nước.Ví dụ, vào năm 1999, viện trợ và vay nợ nước ngoài được cho là chiếm trên 20% GDP và hơn 75% đầu tư công.
Nền kinh tế Campuchia, dù gần đây có những bước tiến, nhưng vẫn tiếp tục gánh chịu những di sản của mấy thập kỷ chiến tranh và nội chiến. Thu nhập đầu người, dù đang tăng nhanh, thì vẫn thấp so với phần lớn các quốc gia láng giềng. Hoạt động gia đình chủ yếu mà phần lớn các hộ nông thôn phụ thuộc vào là nông nghiệp và các lĩnh vực phụ liên quan. Ngành chế tạo đa dạng nhưng không có quy mô lớn và phần lớn được tiến hành trên quy mô nhỏ và không chính thức. Lĩnh vực dịch vụ tập trung nặng vào các hoạt động thương mại và các dịch vụ liên quan đến cung ứng. Hãng tin Reuters đã có bài báo cho rằng một số trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên đã được phát hiện ngoài khơi. Việc khai thác dầu khí có thể có khả năng mang đến hiệu quả to lớn đến tương lai nền kinh tế.
* Văn hoá Cam-pu-chia:
– Chữ viết: sáng tạo ra những chữ viết của riêng mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ.
– Văn học: văn học dân gian và văn học viết với những câu chuyện có giá trị nghệ thuật. Phản ánh những tình cảm của con người đối với thiên nhiên, đất nước, giữa những con người cùng sống chung trong một cộng đồng.
– Kiến trúc: nổi tiếng nhất là quần thế kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom.
* Văn hoá Lào:
– Chữ viết: Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
– Đời sống văn hóa: Người Lào thích ca nhạc và ưa múa hát, sống hồn nhiên nên các điệu múa của họ cởi mở, vui tươi. Người Lào có rất nhiều lễ hội.
– Kiến trúc: xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo điển hình là tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn.
Nền kinh tế Lào đang phát triển nhanh, khi quốc gia này bắt đầu giảm dần quản lý nhà nước và khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân vào năm 1986. Lào đã mở một sở giao dịch chứng khoán vào năm 2011, đồng thời có vai trò như một nhà cung cấp thủy điện cho các quốc gia láng giềng như Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan. Mặc dù vậy, là một quốc gia không giáp biển, lại có cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện và phần lớn lực lượng lao động thiếu kĩ năng, Lào vẫn là một trong những nước nghèo nhất Đông Nam Á. Thu nhập bình quân đầu người vào năm 2009 của Lào ước tính khoảng $2700 theo sức mua tương đương.Tiết kiệm nội địa thấp khiến Lào phải phụ thuộc nặng nề vào viện trợ nước ngoài và vay ưu đãi để lấy nguồn đầu tư cho phát triển đất nước.Ví dụ, vào năm 1999, viện trợ và vay nợ nước ngoài được cho là chiếm trên 20% GDP và hơn 75% đầu tư công.
Nền kinh tế Campuchia, dù gần đây có những bước tiến, nhưng vẫn tiếp tục gánh chịu những di sản của mấy thập kỷ chiến tranh và nội chiến. Thu nhập đầu người, dù đang tăng nhanh, thì vẫn thấp so với phần lớn các quốc gia láng giềng. Hoạt động gia đình chủ yếu mà phần lớn các hộ nông thôn phụ thuộc vào là nông nghiệp và các lĩnh vực phụ liên quan. Ngành chế tạo đa dạng nhưng không có quy mô lớn và phần lớn được tiến hành trên quy mô nhỏ và không chính thức. Lĩnh vực dịch vụ tập trung nặng vào các hoạt động thương mại và các dịch vụ liên quan đến cung ứng. Hãng tin Reuters đã có bài báo cho rằng một số trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên đã được phát hiện ngoài khơi. Việc khai thác dầu khí có thể có khả năng mang đến hiệu quả to lớn đến tương lai nền kinh tế.
Văn hoá Cam-pu-chia:
– Chữ viết: sáng tạo ra những chữ viết của riêng mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ.
– Văn học: văn học dân gian và văn học viết với những câu chuyện có giá trị nghệ thuật. Phản ánh những tình cảm của con người đối với thiên nhiên, đất nước, giữa những con người cùng sống chung trong một cộng đồng.
– Kiến trúc: nổi tiếng nhất là quần thế kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom.
Văn hoá Lào:
– Chữ viết: Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
– Đời sống văn hóa: Người Lào thích ca nhạc và ưa múa hát, sống hồn nhiên nên các điệu múa của họ cởi mở, vui tươi. Người Lào có rất nhiều lễ hội.
– Kiến trúc: xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo điển hình là tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn.
Nền kinh tế Lào đang phát triển nhanh, khi quốc gia này bắt đầu giảm dần quản lý nhà nước và khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân vào năm 1986. Lào đã mở một sở giao dịch chứng khoán vào năm 2011, đồng thời có vai trò như một nhà cung cấp thủy điện cho các quốc gia láng giềng như Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan. Mặc dù vậy, là một quốc gia không giáp biển, lại có cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện và phần lớn lực lượng lao động thiếu kĩ năng, Lào vẫn là một trong những nước nghèo nhất Đông Nam Á. Thu nhập bình quân đầu người vào năm 2009 của Lào ước tính khoảng $2700 theo sức mua tương đương.Tiết kiệm nội địa thấp khiến Lào phải phụ thuộc nặng nề vào viện trợ nước ngoài và vay ưu đãi để lấy nguồn đầu tư cho phát triển đất nước.Ví dụ, vào năm 1999, viện trợ và vay nợ nước ngoài được cho là chiếm trên 20% GDP và hơn 75% đầu tư công.
Nền kinh tế Campuchia, dù gần đây có những bước tiến, nhưng vẫn tiếp tục gánh chịu những di sản của mấy thập kỷ chiến tranh và nội chiến. Thu nhập đầu người, dù đang tăng nhanh, thì vẫn thấp so với phần lớn các quốc gia láng giềng. Hoạt động gia đình chủ yếu mà phần lớn các hộ nông thôn phụ thuộc vào là nông nghiệp và các lĩnh vực phụ liên quan. Ngành chế tạo đa dạng nhưng không có quy mô lớn và phần lớn được tiến hành trên quy mô nhỏ và không chính thức. Lĩnh vực dịch vụ tập trung nặng vào các hoạt động thương mại và các dịch vụ liên quan đến cung ứng. Hãng tin Reuters đã có bài báo cho rằng một số trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên đã được phát hiện ngoài khơi. Việc khai thác dầu khí có thể có khả năng mang đến hiệu quả to lớn đến tương lai nền kinh tế.