rút ra trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người qua các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
rút ra trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người qua các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng:
– Phạm trù được hình thành trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn. Mỗi phạm trù là kết quả của giai đoạn nhận thức trước đó, đồng thời là điểm tựa cho giai đoạn nhận thức kế tiếp để con người đi sâu tìm hiểu bản chất của sự vật. Vì vậy, Lênin cho rằng, các phạm trù là những bậc thang của quá trình nhận thức.
– Là kết quả của hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn, các phạm trù phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ tương ứng vốn có trong bản thân hiện thực. Vì vậy, nội dung của chúng mang tính khách quan, bị thế giới khách quan quy định (mặc dù hình thức tồn tại của phạm trù là chủ quan). Do đó, phạm trù là những hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
-Vì thế giới khách quan luôn ở trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng; cho nên nội dung của các phạm trù cũng thay đổi và phát triển theo, hệ thống các phạm trù cũng ngày càng được bổ sung bằng những phạm trù mới hơn.
Phép biện chứng duy vật đã khái quát một số cặp phạm trù mà mối liên hệ giữa chúng mang tính quy luật, phản ánh những mặt khác nhau cơ bản, phổ biến nhất và bền vững của thế giới khách quan. Chúng ta sẽ đề cập đến sau đây:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng:
– Phạm trù được hình thành trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn. Mỗi phạm trù là kết quả của giai đoạn nhận thức trước đó, đồng thời là điểm tựa cho giai đoạn nhận thức kế tiếp để con người đi sâu tìm hiểu bản chất của sự vật. Vì vậy, Lênin cho rằng, các phạm trù là những bậc thang của quá trình nhận thức.
– Là kết quả của hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn, các phạm trù phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ tương ứng vốn có trong bản thân hiện thực. Vì vậy, nội dung của chúng mang tính khách quan, bị thế giới khách quan quy định (mặc dù hình thức tồn tại của phạm trù là chủ quan). Do đó, phạm trù là những hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
-Vì thế giới khách quan luôn ở trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng; cho nên nội dung của các phạm trù cũng thay đổi và phát triển theo, hệ thống các phạm trù cũng ngày càng được bổ sung bằng những phạm trù mới hơn.
Phép biện chứng duy vật đã khái quát một số cặp phạm trù mà mối liên hệ giữa chúng mang tính quy luật, phản ánh những mặt khác nhau cơ bản, phổ biến nhất và bền vững của thế giới khách quan. Chúng ta sẽ đề cập đến sau đây: