-sán lá gan lối sống và cách xâm nhập
-sán lá máu lối sống và cách xâm nhập
-sán bại trầu lối sống và cách xâm nhập
-sán giây lối sống và cách xâm nhập
-sán lá gan lối sống và cách xâm nhập
-sán lá máu lối sống và cách xâm nhập
-sán bại trầu lối sống và cách xâm nhập
-sán giây lối sống và cách xâm nhập
+ Lối sống
-Sán lá gan: sống kí sinh trong nội tạng trâu bò
-Sán bã trầu: kí sinh ở ruột lợn
-Sán lá máu: kí sinh trong máu người
-Sán dây: kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò
+ Cách xâm nhập
-Sán lá gan: xâm nhập lây truyền vào bò qua thức ăn (thủy sinh) vào gan bò
-Sán bã trầu: xâm nhập lây truyền vào lợn do thức ăn (rau bèo) vào ruột lợn
-Sán lá máu: xâm nhập lây truyền vào người qua da khi tiếp xúc với nước bẩn
-Sán dây: xâm nhập vào người qua thức ăn (trâu bò lợn) vào ruột non người
Xin câu trả lời hay nhất với ạ
Đáp án:
*Sán lá gan
-Giai đoạn trứng sán. Sau khi sán lá gan đẻ trứng, trứng sẽ được đào thải ra ngoài bằng đường phân (vật chủ có thể là người hoặc trâu, bò, chó, mèo). Trung bình mỗi ngày sán lá gan đẻ khoảng 4000 trứng nhưng không phải tất cả đều phát triển thành ấu trùng. Trứng sán chỉ sống khi gặp môi trường nước và phát triển thành ấu trùng.
-Giai đoạn ấu trùng: Ấu trùng dưới nước phát triển thành ấu trùng có lông và di chuyển đến các loài thủy sinh rồi tiếp tục tìm đến vật chủ là ốc. Tại đây chúng phát triển thành ấu trùng có đuôi và bơi đến ký sinh vào các loại cá nước ngọt. Ở giai đoạn này, nếu người hoặc vật nuôi ăn các loại thủy sinh thì ấu trùng sẽ rút ngắn thời gian di chuyển vào trong cơ thể vật chủ và phát triển thành sán lá gan.
-Giai đoạn nang kén: Khi tiếp cận được vật chủ trung gian là cá nước ngọt, chúng tiếp tục phát triển thành nang kén và sống trong các thớ thịt của cá. Nếu người hoặc chó, mèo ăn phải loại cá này sẽ tạo điều kiện cho kén sán thâm nhập vào cơ thể và nhanh chóng di chuyển vào gan theo đường máu.