– Đông Nam Á gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Mianma,Brunây và Đông Timo.
Những biến đổi của các nước ĐNÁ sau chiến tranh thế giới thứ 2
–Từ các nước thuộc địa, nửa thuộc địa trước chiến tranh thế giới thứ hai, đến nay Đông Nam Á trở thành các nước độc lập.
Việt Nam: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã giành được độc lập. Sau đó phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2 và cuộc kháng chiến chống Mĩ đến 1975 mới thắng lợi hoàn toàn.
Lào: Tháng 10-1945 tuyên bố độc lập. Sau đó tiến hành kháng chiến chống Pháp, Mĩ đến tháng 12-1975 mới giành thắng lợi.
Campuchia: Sau 1945, kháng chiến chống Pháp, Mĩ, đến năm 1975 kết thúc. Tiếp tục chống phản động Pônpốt đến 7-1-1979 mới thắng lợi.
Inđônêxia: 8-1945 tuyên bố độc lập. Sau đó Hà Lan tái chiếm, ngày 15-8-1950 nước Cộng hoà Inđônêxia ra đời.
Malaixia: 8-1957 độc lập.
Philippin: 7-1946 Mĩ công nhận độc lập.
Xingapo: 8-1957 Anh công nhận độc lập (8-1963 tách khỏi Liên bang Malai xia)
Thái Lan: Sau 1945 Mĩ hất chân Anh kiểm soát Thái Lan
Mianma: 1-1948 Anh công nhận độc lập.
Brunây: 1-1984 độc lập.
Đôngtimo: 5-2002 tách khỏi Inđônêxia, trở thành quốc gia độc lập.
Biến đổi quan trọng nhất
– Biến đổi thứ 2: Sau khi giành độc lập các nước ĐNÁ ra sức xây dựng , phát triển kinh tế – xã hội theo những mô hình khác nhau và đạt được nhiều thành tựu to lớn như : Malaixia, Inđônêxia,Thái Lan (đặc biệt là Xigapo)
– Biến đổi thứ 3: Đến 30-4-1999 có 10/11 nước ĐNÁ là thành viên của khối (ASEAN), đây là một liên minh kinh tế- chính trị ở khu vực, nhằm xây dựng một ĐNÁ vững mạnh, tự lực tự cường.
* Nguyên nhân: do chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
* Chuyển biến:
– Về kinh tế: trở thành thị trường và nơi cung cấp nguyên liệu cho các nước chính quốc.
– Về chính trị: các nước Đông Nam Á đều bị chính quyền thực dân khống chế.
– Về xã hội: sự phân hóa giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc.
+ Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh dần cùng với sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp.
+ Giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành về số lượng và ý thức cách mạng.
+ Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á cũng có bước phát triển mới
nhớ tym
Các nước đông Nam Á:
– Đông Nam Á gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Mianma,Brunây và Đông Timo.
Những biến đổi của các nước ĐNÁ sau chiến tranh thế giới thứ 2
–Từ các nước thuộc địa, nửa thuộc địa trước chiến tranh thế giới thứ hai, đến nay Đông Nam Á trở thành các nước độc lập.
Việt Nam: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã giành được độc lập. Sau đó phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2 và cuộc kháng chiến chống Mĩ đến 1975 mới thắng lợi hoàn toàn.
Lào: Tháng 10-1945 tuyên bố độc lập. Sau đó tiến hành kháng chiến chống Pháp, Mĩ đến tháng 12-1975 mới giành thắng lợi.
Campuchia: Sau 1945, kháng chiến chống Pháp, Mĩ, đến năm 1975 kết thúc. Tiếp tục chống phản động Pônpốt đến 7-1-1979 mới thắng lợi.
Inđônêxia: 8-1945 tuyên bố độc lập. Sau đó Hà Lan tái chiếm, ngày 15-8-1950 nước Cộng hoà Inđônêxia ra đời.
Malaixia: 8-1957 độc lập.
Philippin: 7-1946 Mĩ công nhận độc lập.
Xingapo: 8-1957 Anh công nhận độc lập (8-1963 tách khỏi Liên bang Malai xia)
Thái Lan: Sau 1945 Mĩ hất chân Anh kiểm soát Thái Lan
Mianma: 1-1948 Anh công nhận độc lập.
Brunây: 1-1984 độc lập.
Đôngtimo: 5-2002 tách khỏi Inđônêxia, trở thành quốc gia độc lập.
Biến đổi quan trọng nhất
– Biến đổi thứ 2: Sau khi giành độc lập các nước ĐNÁ ra sức xây dựng , phát triển kinh tế – xã hội theo những mô hình khác nhau và đạt được nhiều thành tựu to lớn như : Malaixia, Inđônêxia,Thái Lan (đặc biệt là Xigapo)
– Biến đổi thứ 3: Đến 30-4-1999 có 10/11 nước ĐNÁ là thành viên của khối (ASEAN), đây là một liên minh kinh tế- chính trị ở khu vực, nhằm xây dựng một ĐNÁ vững mạnh, tự lực tự cường.