sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì sao i-ta-li-a và nhật bản lại chọn con đường phát xít hóa

sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì sao i-ta-li-a và nhật bản lại chọn con đường phát xít hóa

0 bình luận về “sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì sao i-ta-li-a và nhật bản lại chọn con đường phát xít hóa”

  1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế nặng nề (1929 – 1939). Cuộc khủng hoảng đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, gây nên tình trạng bất ổn về chính trị. Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong trào cách mạng, giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tư bản đã lựa chọn những lối thoát khác nhau.

    Các nước Đức, Italia, Nhật Bản… không có hoặc có ít thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị trường nên đi theo con đường chủ nghĩa phát xít để đàn áp phong trào cách mạng và tiến hành chiến tranh phân chia lại thế giới.

    Bình luận
  2. Vì cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929-1933, để lại những hậu quả nặng nề nên Italia và Nhật Bản đã còn con đường phát xít hóa bộ máy thống trị, phát động chiến tranh chia lại thế giới

    P/S: Theo thầy mình nói vì các nước khác có nhiều thuộc địa nếu trong nước ko bán được thì đẩy hết về thuộc địa, còn Đức, Nhật và Italia thì ko có hoặc ít thuộc địa nên khi nổ ra khủng hoảng đất nước sẽ chịu những hậu quả nặng nề vì vậy mà Đức, Nhật và Italia đã chon con đường phát xít hóa.

    P.PS: Nếu có sai mong bạn thông cảm

    Bình luận

Viết một bình luận