So sánh biến di tổ hợp và đột biến
So sánh thể di bội và thể đa bội
0 bình luận về “So sánh biến di tổ hợp và đột biến So sánh thể di bội và thể đa bội”
Câu 1 :
1. Điểm giống + Đều là biến dị di truyền, qua giao tử vào hợp tử để di truyền qua các thế hệ. + Đều thuộc biến dị vô hướng có thế có lợi, có hại hay trung tính. +Có thể xuất hiện những biến dị mới chưa có ở bố mẹ hoặc tổ tiên.
+ Có thể có lời hoặc có hại cho sinh vật 2. Điểm khác nhau: * Về nguyên nhân:
+Biến dị tổ hợp xuất hiện nhờ quá trình giao phối,
+Đột biến xuất hiên do tác động của MT trong và ngoài cơ thể. * Về cơ chế:
+Biến dị tổ hợp phát sinh do cơ chế phân li độc lập, tổ hợp tự do, hoán vị gen trong quá trình tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực và cái trong quá trình thụ tinh.
+Đột biến phát sinh do rối loạn quá trình phân bào hoặc do rối loạn quá trình tái sinh NST, đã làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền. *Về tính chất biểu hiện: + Biến dị đột biến biểu hiện 1 cách đột ngột, ngẫu nhiên, cá biệt, không định hướng.
Phần lớn đột biến là có hại, tần số đột biến có lợi là rất thấp.
+Còn biến dị tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ tiên, Sự phân li độc lập, sự hoán vị gen, tương tác qua lại giữa các gen đã sắp xếp lại tính trạng vốn có hoặc xuất hiên tổ hợp kiểu hình mới ở thế hệ sau.
Câu 2 :
*Giống nhau:
+Đều là đột biến số lượng NST do sự không phân li của một vài NST hay toàn bộ NST trong phân bào làm thay đổi số lượng NST.
+ Thường gây giảm khả năng sinh sản của sinh vật
*Khác nhau:
Thể lệch bội
1. Số lượng NST :Làm tăng hoặc giảm số lượng NST ở một vài cặp NST
Ví dụ 2n+1 , 2n-1
2. Cơ chế : Do sự không phân li của một vài cặp NST trong phân bào
3. Các dạng các dạng một nhiễm, ba nhiễm, bốn nhiễm,… một nhiễm kép, ba nhiễm kép…
4. Đối tượng :Gặp ở cả động vật và thực vật và thường gây hại
*Thể đa bội
1. Số lượng NST : Làm tăng NST gấp n lần số NST đơn bội
Ví dụ 3n ,4n
2. Cơ chế : Sự không phân li của tất cả NST trong phân bào.
3. Các dạng :Có tự đa bội gồm đa bội lẽ (3n, 5n…), đa bội chẵn (4n, 6n…) và dị đa bội do bộ NST 2n của 2 hay nhiều loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào.
4. Dối tượng: Gặp chủ yếu ở thực vật ít gặp ở động vật bậc cao. Thường có ý nghĩa trong trồng trọt.
– Cả 2 đều là biến dị di truyền, qua giao tử vào hợp tử để di truyền qua các thế hệ.
– Cả 2 đều thuộc biến dị vô hướng có thế có lợi, có hại hay trung tính.Có thể xuất hiện những biến dị mới chưa có ở bố mẹ hoặc tổ tiên.
– Đều là những biến dị có liên quan đến biến đổi vật chất di truyền.2. Điểm khác nhau:
*Điểm khác
– Về nguyên nhân: Biến dị tổ hợp xuất hiện nhờ quá trình giao phối, biến dị đột biến xuất hiên do tác động của MT trong và ngoài cơ thể.
– Về cơ chế: biến dị tổ hợp phát sinh do cơ chế phân li độc lập, tổ hợp tự do, hoán vị gen trong quá trình tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực và cái trong quá trình thụ tinh. Còn biến dị đột biến phát sinh do rối loạn quá trình phân bào hoặc do rối loạn quá trình tái sinh NST, đã làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền.
– Về tính chất biểu hiện:
+ Biến dị đột biến biểu hiện 1 cách đột ngột, ngẫu nhiên, cá biệt, không định hướng. Phần lớn đột biến là có hại, tần số đột biến có lợi là rất thấp. Còn biến dị tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ tiên, vì thế có thể làm xuất hiện các tính trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước. Sự phân li độc lập, sự hoán vị gen, tương tác qua lại giữa các gen đã sắp xếp lại tính trạng vốn có hoặc xuất hiên tổ hợp kiểu hình mới ở thế hệ sau.
+ Biến dị tổ hợp có thể dự đoán được quy mô xuất hiện, tần số xuất hiện nếu biết trước được kiểu di truyền của bố mẹ. Còn biến dị đột biến không thể chủ động xác định trước khả năng xuất hiện ở đời con với loại đột biến và tần số đột biến là bao nhiêu.
+ Biến dị tổ hợp thường có giá trị không đặc sắc như đột biến, chúng thường xuất hiện ở mức độ nhỏ, đa dạng tạo ra nguồn biến dị thương xuyên, vô tận cho chọn lọc tự nhiên.
2.So sánh : * Giống nhau: – đều là những thể do đột biến số lượng NST tạo ra. – đều phát sinh từ các tác từ môi trường ngoài và trong. – đều biểu hiện kiểu hình không bình thường, có thể gây hại cho sinh vật. – cơ chế tạo ra đều do sự phân li không bình thường của NST trong quá trình phân bào. – số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng đều sai khác với 2n. – ở thực vật, thể đa bội và thể dị bội đều được ứng dụng trong trồng trọt. * Khác nhau: + Thể dị bội: – thay đổi liên quan đến 1 hay 1 số cặp nào đó: 2n + 1 , 2n – 1 , 2n – 2 , 2n + 2 , … – có thể gặp ở mọi sinh vật (con người, động vật và thực vật). – gây thay đổi kiểu hình ở một số bộ phận, gây ra các bênh hiểm nghèo. + Thể đa bội: – thay đổi liên quan đến toàn bộ bộ NST của loài, tế bào có số NST là bội số n: 2n, 3n, 4n, 5n, … – thường không thấy ở sinh vật bậc cao, chủ yếu được ứng dụng và phổ biến ở thực vật. – thực vật đa bội có cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt
Câu 1 :
1. Điểm giống
+ Đều là biến dị di truyền, qua giao tử vào hợp tử để di truyền qua các thế hệ.
+ Đều thuộc biến dị vô hướng có thế có lợi, có hại hay trung tính.
+Có thể xuất hiện những biến dị mới chưa có ở bố mẹ hoặc tổ tiên.
+ Có thể có lời hoặc có hại cho sinh vật
2. Điểm khác nhau:
* Về nguyên nhân:
+Biến dị tổ hợp xuất hiện nhờ quá trình giao phối,
+Đột biến xuất hiên do tác động của MT trong và ngoài cơ thể.
* Về cơ chế:
+Biến dị tổ hợp phát sinh do cơ chế phân li độc lập, tổ hợp tự do, hoán vị gen trong quá trình tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực và cái trong quá trình thụ tinh.
+Đột biến phát sinh do rối loạn quá trình phân bào hoặc do rối loạn quá trình tái sinh NST, đã làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền.
*Về tính chất biểu hiện:
+ Biến dị đột biến biểu hiện 1 cách đột ngột, ngẫu nhiên, cá biệt, không định hướng.
Phần lớn đột biến là có hại, tần số đột biến có lợi là rất thấp.
+Còn biến dị tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ tiên, Sự phân li độc lập, sự hoán vị gen, tương tác qua lại giữa các gen đã sắp xếp lại tính trạng vốn có hoặc xuất hiên tổ hợp kiểu hình mới ở thế hệ sau.
Câu 2 :
*Giống nhau:
+Đều là đột biến số lượng NST do sự không phân li của một vài NST hay toàn bộ NST trong phân bào làm thay đổi số lượng NST.
+ Thường gây giảm khả năng sinh sản của sinh vật
*Khác nhau:
Thể lệch bội
1. Số lượng NST :Làm tăng hoặc giảm số lượng NST ở một vài cặp NST
Ví dụ 2n+1 , 2n-1
2. Cơ chế : Do sự không phân li của một vài cặp NST trong phân bào
3. Các dạng các dạng một nhiễm, ba nhiễm, bốn nhiễm,… một nhiễm kép, ba nhiễm kép…
4. Đối tượng :Gặp ở cả động vật và thực vật và thường gây hại
*Thể đa bội
1. Số lượng NST : Làm tăng NST gấp n lần số NST đơn bội
Ví dụ 3n ,4n
2. Cơ chế : Sự không phân li của tất cả NST trong phân bào.
3. Các dạng :Có tự đa bội gồm đa bội lẽ (3n, 5n…), đa bội chẵn (4n, 6n…) và dị đa bội do bộ NST 2n của 2 hay nhiều loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào.
4. Dối tượng: Gặp chủ yếu ở thực vật ít gặp ở động vật bậc cao. Thường có ý nghĩa trong trồng trọt.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1. Điểm giống
– Cả 2 đều là biến dị di truyền, qua giao tử vào hợp tử để di truyền qua các thế hệ.
– Cả 2 đều thuộc biến dị vô hướng có thế có lợi, có hại hay trung tính.Có thể xuất hiện những biến dị mới chưa có ở bố mẹ hoặc tổ tiên.
– Đều là những biến dị có liên quan đến biến đổi vật chất di truyền.2. Điểm khác nhau:
*Điểm khác
– Về nguyên nhân: Biến dị tổ hợp xuất hiện nhờ quá trình giao phối, biến dị đột biến xuất hiên do tác động của MT trong và ngoài cơ thể.
– Về cơ chế: biến dị tổ hợp phát sinh do cơ chế phân li độc lập, tổ hợp tự do, hoán vị gen trong quá trình tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực và cái trong quá trình thụ tinh. Còn biến dị đột biến phát sinh do rối loạn quá trình phân bào hoặc do rối loạn quá trình tái sinh NST, đã làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền.
– Về tính chất biểu hiện:
+ Biến dị đột biến biểu hiện 1 cách đột ngột, ngẫu nhiên, cá biệt, không định hướng. Phần lớn đột biến là có hại, tần số đột biến có lợi là rất thấp. Còn biến dị tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ tiên, vì thế có thể làm xuất hiện các tính trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước. Sự phân li độc lập, sự hoán vị gen, tương tác qua lại giữa các gen đã sắp xếp lại tính trạng vốn có hoặc xuất hiên tổ hợp kiểu hình mới ở thế hệ sau.
+ Biến dị tổ hợp có thể dự đoán được quy mô xuất hiện, tần số xuất hiện nếu biết trước được kiểu di truyền của bố mẹ. Còn biến dị đột biến không thể chủ động xác định trước khả năng xuất hiện ở đời con với loại đột biến và tần số đột biến là bao nhiêu.
+ Biến dị tổ hợp thường có giá trị không đặc sắc như đột biến, chúng thường xuất hiện ở mức độ nhỏ, đa dạng tạo ra nguồn biến dị thương xuyên, vô tận cho chọn lọc tự nhiên.
2.So sánh :
* Giống nhau:
– đều là những thể do đột biến số lượng NST tạo ra.
– đều phát sinh từ các tác từ môi trường ngoài và trong.
– đều biểu hiện kiểu hình không bình thường, có thể gây hại cho sinh vật.
– cơ chế tạo ra đều do sự phân li không bình thường của NST trong quá trình phân bào.
– số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng đều sai khác với 2n.
– ở thực vật, thể đa bội và thể dị bội đều được ứng dụng trong trồng trọt.
* Khác nhau:
+ Thể dị bội:
– thay đổi liên quan đến 1 hay 1 số cặp nào đó: 2n + 1 , 2n – 1 , 2n – 2 , 2n + 2 , …
– có thể gặp ở mọi sinh vật (con người, động vật và thực vật).
– gây thay đổi kiểu hình ở một số bộ phận, gây ra các bênh hiểm nghèo.
+ Thể đa bội:
– thay đổi liên quan đến toàn bộ bộ NST của loài, tế bào có số NST là bội số n: 2n, 3n, 4n, 5n, …
– thường không thấy ở sinh vật bậc cao, chủ yếu được ứng dụng và phổ biến ở thực vật.
– thực vật đa bội có cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt