So sánh bộ máy nhà nước và luật pháp thời Lý và thời Trần
0 bình luận về “So sánh bộ máy nhà nước và luật pháp thời Lý và thời Trần”
*Thời Lý:
_ bộ máy nhà nước:
+ tổ chức chính quyền ở Trung ương đứng đầu là vua tiếp đến là các đại thần sau các đại thần là Quan Văn Quan võ
+ ở địa phương được chia làm 24 lộ sau các lộ là phủ sau là huyện cuối cùng là Hương xã
_ luật pháp và quân đội:
+ Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta
+ quân đội được chia làm hai bộ phận cấm Quân và quân địa phương thi hành chính sách ngụ binh ư nông tổng hợp Thủy binh và bộ binh để huấn luyện chu đáo thường xuyên
+ khối đoàn kết dân tộc nhà Lý ban chức tước gả công chúa cho các tù trưởng ở miền núi để trấn áp âm mưu tách khỏi Đại Việt
+ quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng như Champa Tống
* thời Trần:
_ bộ máy nhà nước: đứng đầu là vua Vương Hầu Quý Tộc gồm quan lại và địa chủ sau là thợ thủ công và thương nhân nông dân tự do và tá điền cuối cùng là nô tì
_ quân đội và luật pháp:
+ Quân đội gồm hai bộ phận chống quân và quân địa phương đến con trai chính sách ngụ binh ư nông với chủ trương quân lính cốt tinh nhuệ không Cốt Đông
+ quân lính được học hỏi binh pháp luyện tập võ nghệ thường xuyên sử tướng giỏi đóng giữ ở nơi hiểm yếu và vua thường xuyên đi tuần
– Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
– Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* KHÁC NHAU:
– Luật pháp thời Lý – Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.
– Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…
*Thời Lý:
_ bộ máy nhà nước:
+ tổ chức chính quyền ở Trung ương đứng đầu là vua tiếp đến là các đại thần sau các đại thần là Quan Văn Quan võ
+ ở địa phương được chia làm 24 lộ sau các lộ là phủ sau là huyện cuối cùng là Hương xã
_ luật pháp và quân đội:
+ Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta
+ quân đội được chia làm hai bộ phận cấm Quân và quân địa phương thi hành chính sách ngụ binh ư nông tổng hợp Thủy binh và bộ binh để huấn luyện chu đáo thường xuyên
+ khối đoàn kết dân tộc nhà Lý ban chức tước gả công chúa cho các tù trưởng ở miền núi để trấn áp âm mưu tách khỏi Đại Việt
+ quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng như Champa Tống
* thời Trần:
_ bộ máy nhà nước: đứng đầu là vua Vương Hầu Quý Tộc gồm quan lại và địa chủ sau là thợ thủ công và thương nhân nông dân tự do và tá điền cuối cùng là nô tì
_ quân đội và luật pháp:
+ Quân đội gồm hai bộ phận chống quân và quân địa phương đến con trai chính sách ngụ binh ư nông với chủ trương quân lính cốt tinh nhuệ không Cốt Đông
+ quân lính được học hỏi binh pháp luyện tập võ nghệ thường xuyên sử tướng giỏi đóng giữ ở nơi hiểm yếu và vua thường xuyên đi tuần
* GIỐNG NHAU LÀ :
– Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
– Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
– Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* KHÁC NHAU:
– Luật pháp thời Lý – Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.
– Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…