so sánh các thế mạnh tự nhiên để cây công nghiệp của tây nguyên và trung du miền núi bắc bộ có sự phát triển
0 bình luận về “so sánh các thế mạnh tự nhiên để cây công nghiệp của tây nguyên và trung du miền núi bắc bộ có sự phát triển”
Tây Nguyên:
+ Chủ yếu là trồng cây công nghiệp nhiệt đới trên các vùng địa hình cao có cả cây cận nhiệt.
+ Các loại cây chủ yếu: Chè, cà phê, cao su, hồ tiêu,…
+ Có tính chất cận xích đạo với mùa mưa và mùa khô kéo dài.
Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Có đủ cây công nghiệp nhiệt đới, cây cận nhiệt và ôn đới.
+ Các loại cây chủ yếu: Chè, sở, hồi,…
+ Mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có cả mùa đông lạnh.
⇒ Các loại cây ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có đủ các loại cây trồng ở mọi loại nhiệt còn Tây Nguyên thì chỉ trồng được ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt.
⇒ Các loại cây trồng chủ yếu ở Tây Nguyên cao hơn là ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
⇒ Cả hai vùng đều có khí hậu thuận lợi và không thuận lợi.
– Đều có những loại khoáng sản trữ lượng lớn hoặc kinh tế cao
– Đều có tiềm năng lớn về thủy điện ( do sông ngòi dốc, có nhiều thác ghềnh) đã và đang được khai thác mạnh
b) Khác nhau :
* Trung du và miền núi Bắc Bộ
– Giàu khoáng sản
+ Nhóm năng lượng, đặc biệt là than : Vùng than Quảng Ninh (trữ lượng 3 tỉ tấn, chủ yếu là than antraxit) là vùng than lớn nhất nước ta. Ngoài ra còn có một số mỏ khác, quy mô nhỏ (Na Dương, Làng Cẩm,..)
+ Nhóm kim loại đen và kim loại màu : sắt (Hà Giang, Yên Bái, Thái Nguyên); thiếc (Cao Bằng, Tuyên Quang); Kẽm – chì (Bắc Kạn); đồng – vàng ( Lào Cai),đồng – niken (Sơn La) quy mô nhỏ
Nhóm phi kim loại : apatit (Lào Cai)
Nhóm vật liệu xây dựng phân bố rộng khắp
+ Tiềm năng về thủy điện lớn nhất so với các vùng khác trong cả nước. Hệ thống sông Hồng 11 triệu kw (chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước). Riêng sông Đà gàn 6 triệu kw
+ Đã xây dựng các nhà máy thủy điện : Hòa Bình trên sông Đà ( 1920MW), Thác Bà trên sông Chảy ( 110MW), Tuyên Quang trên sông Gâm ( 342 MW); đang triển khai xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La trên sông Đà ( 2400 MW)
– Nguồn lợi lớn về hải sản, có khả năng phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ biển
* Tây Nguyên
– Nghèo khoáng sản. chỉ boxit, trữ lượng rất lớn (hàng tỉ tấn), bắt đầu khai thác.
– Tiềm năng lớn về thủy điện (đứng sau Trung du và miền núi Bắc Bộ), đã và đang được khai thác (nhà máy thuyer điện Yaly và một số nhà máy thủy điện khác)
– Diện tích rừng lớn nhất cả nước (chiếm 36% diện tích đất có rừng,52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước), có khả năng phát triển cây công nghiệp, chế biến gỗ và lâm sản.
Tây Nguyên:
+ Chủ yếu là trồng cây công nghiệp nhiệt đới trên các vùng địa hình cao có cả cây cận nhiệt.
+ Các loại cây chủ yếu: Chè, cà phê, cao su, hồ tiêu,…
+ Có tính chất cận xích đạo với mùa mưa và mùa khô kéo dài.
Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Có đủ cây công nghiệp nhiệt đới, cây cận nhiệt và ôn đới.
+ Các loại cây chủ yếu: Chè, sở, hồi,…
+ Mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có cả mùa đông lạnh.
⇒ Các loại cây ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có đủ các loại cây trồng ở mọi loại nhiệt còn Tây Nguyên thì chỉ trồng được ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt.
⇒ Các loại cây trồng chủ yếu ở Tây Nguyên cao hơn là ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
⇒ Cả hai vùng đều có khí hậu thuận lợi và không thuận lợi.
a) Sự giống nhau :
– Đều có những loại khoáng sản trữ lượng lớn hoặc kinh tế cao
– Đều có tiềm năng lớn về thủy điện ( do sông ngòi dốc, có nhiều thác ghềnh) đã và đang được khai thác mạnh
b) Khác nhau :
* Trung du và miền núi Bắc Bộ
– Giàu khoáng sản
+ Nhóm năng lượng, đặc biệt là than : Vùng than Quảng Ninh (trữ lượng 3 tỉ tấn, chủ yếu là than antraxit) là vùng than lớn nhất nước ta. Ngoài ra còn có một số mỏ khác, quy mô nhỏ (Na Dương, Làng Cẩm,..)
+ Nhóm kim loại đen và kim loại màu : sắt (Hà Giang, Yên Bái, Thái Nguyên); thiếc (Cao Bằng, Tuyên Quang); Kẽm – chì (Bắc Kạn); đồng – vàng ( Lào Cai),đồng – niken (Sơn La) quy mô nhỏ
Nhóm phi kim loại : apatit (Lào Cai)
Nhóm vật liệu xây dựng phân bố rộng khắp
+ Tiềm năng về thủy điện lớn nhất so với các vùng khác trong cả nước. Hệ thống sông Hồng 11 triệu kw (chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước). Riêng sông Đà gàn 6 triệu kw
+ Đã xây dựng các nhà máy thủy điện : Hòa Bình trên sông Đà ( 1920MW), Thác Bà trên sông Chảy ( 110MW), Tuyên Quang trên sông Gâm ( 342 MW); đang triển khai xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La trên sông Đà ( 2400 MW)
– Nguồn lợi lớn về hải sản, có khả năng phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ biển
* Tây Nguyên
– Nghèo khoáng sản. chỉ boxit, trữ lượng rất lớn (hàng tỉ tấn), bắt đầu khai thác.
– Tiềm năng lớn về thủy điện (đứng sau Trung du và miền núi Bắc Bộ), đã và đang được khai thác (nhà máy thuyer điện Yaly và một số nhà máy thủy điện khác)
– Diện tích rừng lớn nhất cả nước (chiếm 36% diện tích đất có rừng,52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước), có khả năng phát triển cây công nghiệp, chế biến gỗ và lâm sản.