-so sánh đặc điểm của trùng roi vs tế bào thực vật -vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên khỏi mặt đất -con đường lây chuyền cu

-so sánh đặc điểm của trùng roi vs tế bào thực vật
-vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên khỏi mặt đất
-con đường lây chuyền của giun mâu câu,giun đũa
-vì sao cá chép thường đẻ trứng vs số lượng lớn

0 bình luận về “-so sánh đặc điểm của trùng roi vs tế bào thực vật -vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên khỏi mặt đất -con đường lây chuyền cu”

  1. Đáp án:

    1/Giống nhau:

    – Đều có nhân và chất nguyên sinh- Đều có thể dưỡng khi có ánh sáng Khác nhau :– Trùng roi :+ Có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng+ Thuộc lớp động vật– Thực vật :+ Không có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng + Thuộc lớp thực vật 

     2/Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất

    3/Thời kỳ lây truyền: Chó con bị nhiễm bệnh từ chó mẹ qua rau thai hoặc qua bú sữa mẹ. Khoảng 3 tuần tuổi chúng đã có thể thải trứng giun toxocara ra ngoại cảnh. Bệnh giun toxocara lây truyền qua đường ăn uống do nuốt phải trứng giun có trong đất hoặc nước nhiễm phân chó mèo

    4/Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp…). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

    Bình luận

Viết một bình luận