So sánh dao động cưỡng bức và dao động duy trì 06/12/2021 Bởi Hailey So sánh dao động cưỡng bức và dao động duy trì
6. Phân biệt Dao động cưỡng bức và dao động duy trì a. Dao động cưỡng bức với dao động duy trì: • Giống nhau: – Đều xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực. – Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cũng có tần số bằng tần số riêng của vật. • Khác nhau: * Dao động cưỡng bức – Ngoại lực là bất kỳ, độc lập với vật – Sau giai đoạn chuyển tiếp thì dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số f của ngoại lực – Biên độ của hệ phụ thuộc vào F0 và |f – f0| * Dao động duy trì – Lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó – Dao động với tần số đúng bằng tần số dao động riêng f0 của vật – Biên độ không thay đổi b. Cộng hưởng với dao động duy trì: • Giống nhau: Cả hai đều được điều chỉnh để tần số ngoại lực bằng với tần số dao động tự do của hệ. • Khác nhau: * Cộng hưởng – Ngoại lực độc lập bên ngoài. – Năng lượng hệ nhận được trong mỗi chu kì dao động do công ngoại lực truyền cho lớn hơn năng lượng mà hệ tiêu hao do ma sát trong chu kì đó. * Dao động duy trì – Ngoại lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó. – Năng lượng hệ nhận được trong mỗi chu kì dao động do công ngoại lực truyền cho đúng bằng năng lượng mà hệ tiêu hao do ma sát trong chu kì đó Bình luận
a. Dao động cưỡng bức với dao động duy trì: • Giống nhau: – Đều xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực. – Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cũng có tần số bằng tần số riêng của vật. • Khác nhau: * Dao động cưỡng bức – Ngoại lực là bất kỳ, độc lập với vật – Sau giai đoạn chuyển tiếp thì dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số f của ngoại lực – Biên độ của hệ phụ thuộc vào F0 và |f – f0| * Dao động duy trì – Lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó – Dao động với tần số đúng bằng tần số dao động riêng f0 của vật – Biên độ không thay đổi b. Cộng hưởng với dao động duy trì: • Giống nhau: Cả hai đều được điều chỉnh để tần số ngoại lực bằng với tần số dao động tự do của hệ. • Khác nhau: * Cộng hưởng – Ngoại lực độc lập bên ngoài. – Năng lượng hệ nhận được trong mỗi chu kì dao động do công ngoại lực truyền cho lớn hơn năng lượng mà hệ tiêu hao do ma sát trong chu kì đó. * Dao động duy trì – Ngoại lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó. – Năng lượng hệ nhận được trong mỗi chu kì dao động do công ngoại lực truyền cho đúng bằng năng lượng mà hệ tiêu hao do ma sát trong chu kì đó Bình luận
6. Phân biệt Dao động cưỡng bức và dao động duy trì
a. Dao động cưỡng bức với dao động duy trì:
• Giống nhau:
– Đều xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực.
– Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cũng có tần số bằng tần số riêng của vật.
• Khác nhau:
* Dao động cưỡng bức
– Ngoại lực là bất kỳ, độc lập với vật
– Sau giai đoạn chuyển tiếp thì dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số f của ngoại lực
– Biên độ của hệ phụ thuộc vào F0 và |f – f0|
* Dao động duy trì
– Lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó
– Dao động với tần số đúng bằng tần số dao động riêng f0 của vật
– Biên độ không thay đổi
b. Cộng hưởng với dao động duy trì:
• Giống nhau: Cả hai đều được điều chỉnh để tần số ngoại lực bằng với tần số dao động tự do của hệ.
• Khác nhau:
* Cộng hưởng
– Ngoại lực độc lập bên ngoài.
– Năng lượng hệ nhận được trong mỗi chu kì dao động do công ngoại lực truyền cho lớn hơn năng lượng mà hệ tiêu hao do ma sát trong chu kì đó.
* Dao động duy trì
– Ngoại lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó.
– Năng lượng hệ nhận được trong mỗi chu kì dao động do công ngoại lực truyền cho đúng bằng năng lượng mà hệ tiêu hao do ma sát trong chu kì đó
a. Dao động cưỡng bức với dao động duy trì:
• Giống nhau:
– Đều xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực.
– Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cũng có tần số bằng tần số riêng của vật.
• Khác nhau:
* Dao động cưỡng bức
– Ngoại lực là bất kỳ, độc lập với vật
– Sau giai đoạn chuyển tiếp thì dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số f của ngoại lực
– Biên độ của hệ phụ thuộc vào F0 và |f – f0|
* Dao động duy trì
– Lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó
– Dao động với tần số đúng bằng tần số dao động riêng f0 của vật
– Biên độ không thay đổi
b. Cộng hưởng với dao động duy trì:
• Giống nhau: Cả hai đều được điều chỉnh để tần số ngoại lực bằng với tần số dao động tự do của hệ.
• Khác nhau:
* Cộng hưởng
– Ngoại lực độc lập bên ngoài.
– Năng lượng hệ nhận được trong mỗi chu kì dao động do công ngoại lực truyền cho lớn hơn năng lượng mà hệ tiêu hao do ma sát trong chu kì đó.
* Dao động duy trì
– Ngoại lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó.
– Năng lượng hệ nhận được trong mỗi chu kì dao động do công ngoại lực truyền cho đúng bằng năng lượng mà hệ tiêu hao do ma sát trong chu kì đó